Trang chủ Search

danh-vọng - 57 kết quả

Khởi nguồn hệ thống phân phối điện hiện đại

Khởi nguồn hệ thống phân phối điện hiện đại

Edith Clarke là nữ kỹ sư điện đầu tiên ở Mỹ. Bà được mệnh danh là kiến trúc sư của hệ thống phân phối điện hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng nhanh chóng mạng lưới điện ở Bắc Mỹ vào thập niên 1920 và 1930.
Nathaniel Wyeth - Cha đẻ của chai nhựa PET

Nathaniel Wyeth - Cha đẻ của chai nhựa PET

Trong thế giới hiện đại, chai nhựa PET đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày, từ những chai nhựa đựng nước giải khát mát lạnh cho đến lọ đựng thực phẩm và nhiều mặt hàng tiêu dùng khác. Đằng sau sự thành công và phổ biến rộng rãi của chai nhựa PET có sự đóng góp không nhỏ của nhà phát minh người Mỹ Nathaniel Wyeth.
Thuật toán giúp tái thiết kế vi mạch

Thuật toán giúp tái thiết kế vi mạch

Trong nhiều thập kỷ, kỹ sư điện tử Lynn Conway là một trong những người đi đầu ngành khoa học máy tính. Bà đã khởi xướng cuộc cách mạng máy tính khi tái thiết kế vi mạch, đồng thời thách thức sự thiếu hiểu biết và định kiến đối với người chuyển giới trong lĩnh vực khoa học.
Clarence Birdseye - Người sáng lập ngành công nghiệp thực phẩm đông lạnh

Clarence Birdseye - Người sáng lập ngành công nghiệp thực phẩm đông lạnh

Vào thế kỷ 20, nhà khoa học người Mỹ Clarence Birdseye đã nghĩ ra một quy trình đóng băng thực phẩm nhanh chóng cũng như đóng gói các sản phẩm đông lạnh để bán lẻ cho công chúng. Đây là một trong những bước tiến quan trọng nhất từng được thực hiện trong ngành công nghiệp thực phẩm.
David Kahn - Sử gia về mật mã và phá mã

David Kahn - Sử gia về mật mã và phá mã

David Kahn là một nhà báo và sử gia xuất chúng. Ông đã viết nên cuốn sách Người phá mã (1967) – tác phẩm đã phổ biến mật mã học cho công chúng, và truyền cảm hứng cho các nhà mật mã học thuộc khối tư nhân.
Đoản luận về giáo dục

Đoản luận về giáo dục

Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.
Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Các chatbot AI đã thu hút sự chú ý của người dân trên toàn thế giới, thúc đẩy hàng tỷ USD đầu tư vào công nghệ. Tuy nhiên, bước tiến của AI gợi cho các chuyên gia nhớ đến sự bùng nổ và xì hơi của các sự kiện như “bong bóng” dotcom và “bong bóng” tiền số.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Bí mật đằng sau một cuộc đời viên mãn

Bí mật đằng sau một cuộc đời viên mãn

Các nhà khoa học tại ĐH Harvard đã thực hiện một dự án nghiên cứu kéo dài 80 năm nhằm tìm kiếm chìa khóa để có được một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc. Dự án rồi đây sẽ tiết lộ nhiều điều hơn nữa nhờ sự tham gia của những nhà khoa học trẻ và con cháu của những đối tượng nghiên cứu đầu tiên.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.