Trang chủ Search

đột-phá-công-nghệ - 54 kết quả

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Chương trình KH&CN Net Zero

Chương trình KH&CN Net Zero

Trong số các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia do Bộ KH&CN quản lý, chương trình KH&CN Net Zero được đặt kỳ vọng sẽ đem lại nhiều giải pháp hữu hiệu và có giá trị thực tiễn cao cho một quốc gia đang trên lộ trình giảm phát thải như Việt Nam.
Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Một đột phá mới trong công nghệ sinh học khi phát triển cơ quan não gắn chip có phản ứng thần kinh, được huấn luyện và tự thực hiện được các tác vụ cụ thể có thể là buổi bình minh của “trí tuệ lai” giữa người và máy? Đột phá công nghệ này liệu có đi kèm với những nguy cơ?
Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Đón đọc KHPT số 1300 từ ngày 11/7 đến 17/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Mô hình DARPA của châu Âu?

Mô hình DARPA của châu Âu?

Nếu châu Âu muốn tạo ra một cơ quan tài trợ cho nghiên cứu đỉnh cao, sẵn sàng chấp nhận rủi ro ở mức rất cao theo mô hình DARRA, thì phải nhận được những hỗ trợ hết mức của chính phủ.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Nobel kinh tế 2023: Vinh danh nữ quyền

Vào 16h50 chiều ngày 9/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) đã công bố trao giải Nobel Kinh tế học 2023 cho giáo sư Claudia Goldin (người Mỹ) vì những nghiên cứu “giúp thế giới nâng cao hiểu biết về vai trò và tác động của nữ giới đối với thị trường lao động”.
Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Trung Quốc thực sự chi bao nhiêu cho R&D?

Đây là một câu hỏi mà các nước phương Tây rất quan tâm, vì lo lắng có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong việc đầu tư cho công nghệ, đặc biệt là những lĩnh vực mới nổi.
Những quốc gia đầu tiên hướng dẫn sử dụng AI trong giáo dục

Những quốc gia đầu tiên hướng dẫn sử dụng AI trong giáo dục

Ngày nay, mọi lĩnh vực đều đang biến đổi dưới tác động của AI, và giáo dục không phải là ngoại lệ. Bởi vậy một số quốc gia, hiệp hội đã bắt đầu xây dựng những hướng dẫn nhằm thúc đẩy việc tìm hiểu và sử dụng AI một cách an toàn và hiệu quả trong lĩnh vực này.
Quỹ đầu tư CEE - Đài Loan: Bắt đầu tạo dấu ấn tại Trung và Đông Âu

Quỹ đầu tư CEE - Đài Loan: Bắt đầu tạo dấu ấn tại Trung và Đông Âu

Với 200 triệu USD đầu tư vào các công ty khởi nghiệp và các công ty cần mở rộng quy mô, Quỹ đầu tư Trung và Đông Âu (CEE) của công ty Đài Loan Taiwania Capital đang trở thành một “thế lực” đáng kể trong khu vực này.