Lộc vừng (chiếc, lộc mưng) là loài cây mang ý nghĩa tốt lành cho gia chủ. Hơn thế nữa, hoa và quả của nó cũng rất đẹp nên được rất nhiều gia đình chọn làm cây cảnh.

Lộc vừng có danh pháp khoa học là Barringtonia acutangula. Đây là loài thuộc chi Lộc vừng, loài cây bản địa của các vùng đất ẩm ven biển Nam Á, Bắc Úc, từ Afghanistan đến Philippin và Queensland.
Lộc vừng có danh pháp khoa học là Barringtonia acutangula. Đây là loài thuộc chi Lộc vừng, loài cây bản địa của các vùng đất ẩm ven biển Nam Á, Bắc Úc, từ Afghanistan đến Philippin và Queensland.


Tại Đông Nam Á, loài này phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan.
Tại Đông Nam Á, loài này phân bố ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan.


Ở Việt Nam, cây mọc khắp nơi, từ Bắc vào Nam ra tới Côn Đảo.
Ở Việt Nam, cây mọc khắp nơi, từ Bắc vào Nam ra tới Côn Đảo.

Cây lộc vừng có thân và gốc đẹp, hoa thường màu đỏ và lá của nó có hình mác, khi nở có hương thơm, được dùng làm cây cảnh.
Cây lộc vừng có thân và gốc đẹp, hoa thường màu đỏ và lá của nó có hình mác, khi nở có hương thơm, được dùng làm cây cảnh.

Người ta xếp lộc vừng vào bốn loại cây cảnh quý: Sanh, sung, tùng, lộc.
Người ta xếp lộc vừng vào bốn loại cây cảnh quý: Sanh, sung, tùng, lộc.

Dân chơi cây cảnh thường truyền nhau câu nói “vừng ơi! mở ra cho lộc vào” có ý nghĩa cây vừng mang lại may mắn cho gia chủ, mang lại tài lộc cho chủ nhân của nó.
Dân chơi cây cảnh thường truyền nhau câu nói “vừng ơi! mở ra cho lộc vào” có ý nghĩa cây vừng mang lại may mắn cho gia chủ, mang lại tài lộc cho chủ nhân của nó.

Có những cơn sốt lộc vừng đang được đẩy lên rất cao, đặc biệt là những cây có tuổi đời lâu năm, cổ thụ.
Có những cơn sốt lộc vừng đang được đẩy lên rất cao, đặc biệt là những cây có tuổi đời lâu năm, cổ thụ.

Cây lộc vừng là loài cây thân gỗ nhỏ có kích thước tùy thuộc vào môi trường cũng như cách chăm sóc khác nhau thì sẽ cho ra những cây lộc vừng với kích thước là khác nhau về đường kính gốc.
Cây lộc vừng là loài cây thân gỗ nhỏ có kích thước tùy thuộc vào môi trường cũng như cách chăm sóc khác nhau thì sẽ cho ra những cây lộc vừng với kích thước là khác nhau về đường kính gốc.

Đường kính thân lên đến 35 - 40cm nếu trồng trong các chậu cảnh.
Đường kính thân lên đến 35 - 40cm nếu trồng trong các chậu cảnh.

Trồng ở các không gian rộng lớn hay các loại công trình lớn thì thường có đường kính là 40cm trở lên.
Trồng ở các không gian rộng lớn hay các loại công trình lớn thì thường có đường kính là 40cm trở lên.

Cây lộc vừng cổ thụ thường có thân cây hơi xù xì với những cành khẳng khiu mọc ra cùng đó là tán lá khá xum xuê. Lá của cây lộc vừng khá to với mặt trên xanh và bóng còn mặt dưới có màu xanh trắng với các đường gân lá rất rõ ràng.
Cây lộc vừng cổ thụ thường có thân cây hơi xù xì với những cành khẳng khiu mọc ra cùng đó là tán lá khá xum xuê. Lá của cây lộc vừng khá to với mặt trên xanh và bóng còn mặt dưới có màu xanh trắng với các đường gân lá rất rõ ràng.

Cây lộc vừng có hoa nhỏ mọc theo chùm thẳng dài thành một chuỗi như pháo giấy ngày tết, lộc vừng thường có hoa màu trắng, hoặc đỏ với những sợi tua tủa rũ xuống rất đẹp mắt. Còn một số loại lộc vừng khác còn có thể có hoa màu vàng mọc ra từ các nhánh lá của cây lộc vừng.
Cây lộc vừng có hoa nhỏ mọc theo chùm thẳng dài thành một chuỗi như pháo giấy ngày tết, lộc vừng thường có hoa màu trắng, hoặc đỏ với những sợi tua tủa rũ xuống rất đẹp mắt. Còn một số loại lộc vừng khác còn có thể có hoa màu vàng mọc ra từ các nhánh lá của cây lộc vừng.