Trang chủ Search

vận-mệnh - 57 kết quả

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

Bối cảnh những làn sóng công nghệ và biến đổi khí hậu đang làm thay đổi thế giới nhanh chóng, đòi hỏi những đóng góp đột phá của KH&CN. Để làm được điều đó thì cơ chế chính sách cho KH&CN phải đi trước một bước.
Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.
Đón đọc KHPT số 1251 từ ngày 03/08 đến 09/08/2023

Đón đọc KHPT số 1251 từ ngày 03/08 đến 09/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Thiên thạch đã thay đổi vận mệnh Kitô giáo?

Trong chuyến công du châu Âu mới đây, chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng đã hội kiến Đức Giáo hoàng Francis – người đứng đầu giáo hội Công giáo La Mã (Roman Catholic), một trong ba nhánh chính của Kitô giáo1 (tôn giáo lớn nhất thế giới với hơn 2,6 tỷ tín đồ).
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

"The Fortunes of Africa: A 5000-Year History of Wealth, Greed, and Endeavor" (tựa đề tiếng Việt: Phi châu Thịnh vượng - Lịch sử 5.000 năm của Sự giàu có, Tham vọng và Nỗ lực) của tác giả Martin Meredith đã mang tới cho bạn đọc những kiến thức và hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa, huyền bí, bi tráng và đẫm máu.
Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Mary Sears: Nhà tiên phong nghiên cứu đại dương

Thứ làm nên chiến thắng của quân Đồng minh ở Thái Bình Dương không chỉ là chiến lược, bản lĩnh và sức mạnh quân sự; mà còn nhờ một nhà khoa học hàng hải xuất sắc từ Massachusetts.