Trang chủ Search

vượt-khỏi - 67 kết quả

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Bộ trưởng Khoa học, Đổi mới và Công nghệ của Vương quốc Anh Peter Kyle muốn hợp tác với EU về trí tuệ nhân tạo (AI) nhưng cũng muốn vạch ra một con đường pháp lý nằm ở giữa EU và Mỹ.
Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới của các nhà khoa học: cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?
Mạng lưới khởi nghiệp CEE: Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo liên quốc gia

Mạng lưới khởi nghiệp CEE: Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo liên quốc gia

Hy vọng kết nối với những hàng xóm gần gụi như Ba Lan, Slovakia và Czech, sẽ giúp ba quốc gia này gia tăng tiềm năng phát triển của mình.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Phải chăng nhân loại đã chạm giới hạn tăng trưởng?

Năm 1972, một trong những cuốn sách gây tranh cãi nhất thế kỷ XX – The Limits to Growth (Giới hạn của tăng trưởng, viết tắt LTG) – đã được xuất bản.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh

Ở thời điểm này, người ta không thể thấy ngay những giá trị đóng góp vào xã hội của khoa học nhưng bằng những đầu tư bền bỉ và liền mạch, trong tương lai, nhiều ứng dụng từ đó sẽ được lan tỏa trong xã hội.
Chiến lược quốc gia AI của Anh:Tham vọng trở thành siêu cường KH&CN

Chiến lược quốc gia AI của Anh:Tham vọng trở thành siêu cường KH&CN

Với chiến lược AI mới ban hành cuối năm ngoái, Vương quốc Anh đã cho thấy tham vọng sẽ nuôi dưỡng một hệ sinh thái dữ liệu và AI, phục vụ mục tiêu trở thành “siêu cường quốc về khoa học toàn cầu”. Các nhà chuyên môn đánh giá đây là chiến lược bài bản, nhưng để xây dựng một hệ sinh thái AI thực sự phát triển thì còn thiếu một số yếu tố.
Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Bụi PM2.5 ở đô thị Việt Nam: Rất đáng lo ngại

Lâu nay, nhiều người sống ở Hà Nội và TPHCM tin rằng, nồng độ bụi PM2.5 nơi mình sống và làm việc đã vượt quá mức cho phép. Nhưng mức vượt hơn này chính xác là bao nhiêu? Liệu có đáng lo ngại cho sức khỏe?
Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Giáo dục khai phóng: Bệ đỡ cho óc tưởng tượng và trí sáng tạo

Muốn có óc tưởng tượng và trí sáng tạo, không gì hay hơn là học các môn học khai phóng.