Trang chủ Search

thư-tịch - 15 kết quả

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.
Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Trong nhiều thế kỷ, công trình sáu tập "The History of the Decline and Fall of the Roman Empire" của học giả Edward Gibbon (1737-1794) luôn được đánh giá là một trong những bộ sách đồ sộ, kinh điển về lịch sử La Mã nói riêng, lịch sử văn minh thế giới nói chung.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Việc phát hiện nền móng kiến trúc có khả năng liên quan đến khu vực chính điện thời Đinh - Lê và hệ thống di tích kiến trúc cung điện, miếu thờ có quy mô lớn, đặc sắc tại thành Nhà Hồ là hai trong số những kết quả đáng chú ý nhất được công bố tại hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 56.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Di sản học: Nhu cầu đời sống và hướng đi mới của khoa học liên ngành

Di sản học: Nhu cầu đời sống và hướng đi mới của khoa học liên ngành

Hình ảnh đương hiện của mỗi quốc gia được hình thành nên từ muôn vàn con sóng thời gian, một trong những con sóng lừng đó được lưu giữ trong ký ức của quốc gia đó chính là di sản.
Bingun giếng vuông Cham

Bingun giếng vuông Cham

Cứ cư trú trên mảnh đất nào thì người Chăm dựng tháp và đào giếng ở đất ấy. Nếu tháp Chàm được xem là biểu trưng ở thượng tầng văn minh Champa thì giếng vuông Chàm là biểu tượng đặc thù của đời sống bình dân Chăm.