Trang chủ Search

thôn-tính - 26 kết quả

Lần đầu phát hiện lỗ đen trong hệ ba sao

Lần đầu phát hiện lỗ đen trong hệ ba sao

Lần đầu các nhà vật lý thiên văn quan sát thấy một hệ ba sao, trong đó một sao là lỗ đen. Trước đó, giới khoa học cho rằng lỗ đen này chỉ có một ngôi sao đồng hành, chứ không phải hai.
Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

Khám phá hai triệu năm lịch sử nhân loại qua bảo tàng

"Lịch sử thế giới qua 100 hiện vật" là câu chuyện về cách con người định hình nên thế giới thông qua trí tuệ, đức tin, giao thương, chiến tranh và thích ứng với môi trường tự nhiên kéo dài hàng triệu năm.
Lâu đài gạch lớn nhất thế giới

Lâu đài gạch lớn nhất thế giới

Ở vùng Pomerania phía Bắc Ba Lan có lâu đài Malbork nổi tiếng với hai danh hiệu: lâu dài lớn nhất thế giới tính theo diện tích đất (20,8 ha) và lâu đài xây bằng gạch lớn nhất thế giới (diện tích: 143.591 m²)
Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Nam Phi, đất nước đa sắc tộc, ngôn ngữ và văn hóa ở mũi phía Nam châu Phi, có một lịch sử rất khác biệt so với phần còn lại của “Lục địa đen”. Đó là kết quả của làn sóng nhập cư sớm từ châu Âu, bên cạnh tầm quan trọng chiến lược của tuyến hải trình biển Cape, và được cụ thể hóa bởi một vụ đắm tàu.
Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner: Mẹ của bom nguyên tử

Lise Meitner thường được gọi là “mẹ của bom nguyên tử” do cô đã khám phá ra phản ứng phân hạch hạt nhân và giải thích bản chất của quá trình này.
Cải tạo di tích công nghiệp ở các nước phát triển

Cải tạo di tích công nghiệp ở các nước phát triển

Nhờ bàn tay và khối óc tài tình của nhà thiết kế Latz cùng các cộng sự, khu công nghiệp bị bỏ hoang tại thành phố Duisburg-Meideric, miền Tây nước Đức đã trở thành công viên Landschaftspark nên thơ.
Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Vương quốc Lưu Cầu và triều đại bị lãng quên

Thiên Hoàng là biểu tượng cao quý suốt hàng ngàn năm của Nhật Bản. Nhưng trên lãnh thổ xứ Phù Tang trước đây đã từng tồn tại nhiều hơn một hoàng tộc.
Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo

Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo

Ba nhà nghiên cứu Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã được trao Nobel Kinh tế 2019 cho cách tiếp cận thực nghiệm đặc trưng của trường phái randomista – áp dụng các thí nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát để xác định hiệu quả xóa đói giảm nghèo hay cải thiện sức khỏe người dân,…
Trường Châu Ngũ Kiệt và nước Nhật hiện đại

Trường Châu Ngũ Kiệt và nước Nhật hiện đại

Để sớm đạt tới vị thế của một cường quốc được cả thế giới kính nể, Nhật Bản đã từng trải qua một sự tự chuyển hóa mạnh mẽ, ghi dấu ấn của những cá nhân kiệt xuất làm nên lịch sử. Trong số đó, không thể không nhắc tới nhóm Trường Châu Ngũ Kiệt (Chōshū Five) thời Minh Trị.
Vì sao Venice được xây trên cọc gỗ có thể tồn tại 15 thế kỷ qua?

Vì sao Venice được xây trên cọc gỗ có thể tồn tại 15 thế kỷ qua?

Thành Venice nước Ý còn được gọi với một tên khác là Thành phố Nổi. Đó là vì Venice là một quần thể 118 hòn đảo nhỏ kết nối với nhau bởi một loạt cây cầu và kênh rạch. Tuy vậy, Venice không phải được xây dựng trực tiếp trên các hòn đảo, mà là trên một hệ thống sàn gỗ được chống đỡ bởi các cọc gỗ đóng xuống dưới nước.