Trang chủ Search

thành-tựu-khoa-học - 108 kết quả

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Khoa học về thuộc địa hóa sao Hỏa

Tham vọng đưa con người sống trên sao Hỏa không còn là viễn cảnh trong phim khoa học viễn tưởng. Nó đã trở thành mục tiêu nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và cơ quan vũ trụ.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Triển lãm Sách khoa học và công nghệ: Ba giai đoạn đổi mới sáng tạo của đất nước

Triển lãm Sách khoa học và công nghệ: Ba giai đoạn đổi mới sáng tạo của đất nước

Sáng 10/10, Triển lãm Sách khoa học và công nghệ 2024 do Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật phối hợp với Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia tổ chức đã khai mạc với chủ đề “Tri thức và Công nghệ: Hành trình đổi mới sáng tạo”.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
Tham vọng vũ trụ của Hàn Quốc

Tham vọng vũ trụ của Hàn Quốc

Với việc thành lập cơ quan hàng không vũ trụ KASA, Hàn Quốc đặt tham vọng thúc đẩy các dự án nghiên cứu không gian cũng như các mục tiêu thương mại sau này.
Thủ tướng thăm triển lãm thành tựu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Thủ tướng thăm triển lãm thành tựu khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

Nhiều thành tựu từ lĩnh vực khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội và nhân văn của Việt Nam đã được trưng bày tại triển lãm trong khuôn khổ lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 và kỷ niệm 65 năm ngày thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ.
KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

KH&CN Việt Nam trước những đòi hỏi mới

Bối cảnh những làn sóng công nghệ và biến đổi khí hậu đang làm thay đổi thế giới nhanh chóng, đòi hỏi những đóng góp đột phá của KH&CN. Để làm được điều đó thì cơ chế chính sách cho KH&CN phải đi trước một bước.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.