Trang chủ Search

tồn-dư - 135 kết quả

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nguy cơ cao về tồn dư kháng sinh trong chuỗi sản xuất thịt gà

Nguy cơ cao về tồn dư kháng sinh trong chuỗi sản xuất thịt gà

Các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đã tiến hành một số nghiên cứu về tồn dư kháng sinh và tình trạng kháng kháng sinh trong chuỗi sản xuất thịt gà ở nước ta.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Mở rộng không gian hoạt động của các quỹ KH&CN tại doanh nghiệp là mơ ước của các công ty, dù thuộc khối công lập hay khối tư nhân. Nhưng việc mở rộng không gian cần theo hướng nào?
Bánh quy giàu chất xơ từ bột vỏ mít

Bánh quy giàu chất xơ từ bột vỏ mít

Các nhà nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và ĐH Quốc gia TP.HCM đã tận dụng vỏ mít để làm bánh quy giàu chất xơ và các chất chống oxy hóa.
Giám sát tình hình kháng kháng sinh bằng phần mềm WHONET

Giám sát tình hình kháng kháng sinh bằng phần mềm WHONET

Bộ NN&PTNT và Bộ Y tế đang tận dụng khả năng của phần mềm WHONET để giám sát tình hình kháng kháng sinh ở Việt Nam.
Khoảng trống pháp lý về thải kháng sinh ra môi trường

Khoảng trống pháp lý về thải kháng sinh ra môi trường

Theo rà soát của tổ chức nghiên cứu quốc tế One Health Poultry Hub, Việt Nam đang thiếu các quy định chi tiết liên quan đến thuốc kháng sinh trong chất thải và môi trường. Điều này có thể
QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

Bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS) và sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS), Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 3 (QUATEST 3) có thể xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm, với độ đặc hiệu và độ nhạy cao.
Phương pháp định lượng MR2 để phân biệt sâm Ngọc Linh

Phương pháp định lượng MR2 để phân biệt sâm Ngọc Linh

Các nhà nghiên cứu Việt Nam, Nhật Bản và Thái Lan đã phát triển một phương pháp mới để định lượng nồng độ MR2, giúp phân biệt sâm Ngọc Linh và sâm Lai Châu với các loại sâm khác.
“Giải độc” cho đất trồng xoài bằng chế phẩm sinh học

“Giải độc” cho đất trồng xoài bằng chế phẩm sinh học

Chế phẩm do ông Nguyễn Ngọc Thành, Phó Chủ tịch Hội làm vườn huyện Cái Bè, Tiền Giang, nghiên cứu, sản xuất, giúp phân giải Paclobutrazol tồn lưu trong đất; đồng thời nâng cao năng suất, chất lượng cây xoài cát Hòa Lộc.
Cảm biến cực nhạy phát hiện kháng sinh ampicillin trong thực phẩm và môi trường

Cảm biến cực nhạy phát hiện kháng sinh ampicillin trong thực phẩm và môi trường

Cảm biến sinh học đáng tin cậy và dễ sử dụng này là kết quả của Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Thông minh VinUni-Illinois (Đại học VinUni) phối hợp với một nhà nghiên cứu tại Trường Cơ khí (Đại học Bách khoa Hà Nội).