Trang chủ Search

tính-cách-mạng - 103 kết quả

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Nobel Hóa học 2024: Vinh danh các nghiên cứu về protein

Các nhà hóa học từ lâu đã mơ ước làm chủ công cụ hóa học kỳ diệu của sự sống là protein. Giấc mơ này đã nằm trong tầm tay, nhờ nền móng do ba nhà khoa học - David Baker, Demis Hassabis và John M. Jumper - tạo ra.
Anh lập tổ chức khoa học tỉ đô để tạo công nghệ đột phá

Anh lập tổ chức khoa học tỉ đô để tạo công nghệ đột phá

Cơ quan nghiên cứu và phát minh tiên tiến của Anh (ARIA) tìm kiếm các giám đốc chương trình đầu tiên với một câu hỏi ứng tuyển hấp dẫn: nếu có 50 triệu bảng Anh tiền tài trợ nghiên cứu để thay đổi thế giới, bạn sẽ làm gì?
Hợp đồng thông minh: Các chiến lược giảm thiểu rủi ro khi sử dụng

Hợp đồng thông minh: Các chiến lược giảm thiểu rủi ro khi sử dụng

Hợp đồng thông minh loại bỏ sự can thiệp của con người vào quá trình giao dịch. Tuy nhiên, việc áp dụng nhanh chóng công nghệ mang tính cách mạng này đang đi kèm với những rủi ro đáng kể liên quan đến kỹ thuật, pháp lý và tính kinh tế của thị trường.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính

Những vướng mắc về cơ chế tài chính cho KH&CN đã tồn tại hơn một thập niên khiến KH&CN Việt Nam chưa tạo được ra đột phá đúng như tiềm năng của mình. Do vậy, một trong những trọng tâm của việc sửa đổi Luật KH&CN năm 2013 là gỡ các nút thắt về cơ chế tài chính.
Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Một đột phá mới trong công nghệ sinh học khi phát triển cơ quan não gắn chip có phản ứng thần kinh, được huấn luyện và tự thực hiện được các tác vụ cụ thể có thể là buổi bình minh của “trí tuệ lai” giữa người và máy? Đột phá công nghệ này liệu có đi kèm với những nguy cơ?
Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Năm 1844, bác sĩ Francis Rynd người Ireland đã sáng tạo ra ống tiêm, một dụng cụ y tế mang tính cách mạng đã cứu sống vô số người trên toàn thế giới.
AI dẫn dắt nhân loại về đâu

AI dẫn dắt nhân loại về đâu

Cuốn sách “Thời đại AI và tương lai loài người chúng ta” đặt ra một câu hỏi trọng tâm: trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi trải nghiệm làm người như thế nào? Cách tiếp cận độc đáo này cho phép độc giả khám phá AI từ một góc nhìn rất rộng, thách thức những quan niệm truyền thống.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Hàn Quốc phát triển công nghệ chế tạo chip dưới kích thước nanomet

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đứng đầu là giáo sư Lee Ka-young đã phát triển công nghệ cần thiết để chế tạo vật liệu bán dẫn ở quy mô dưới nanomet (nm), hoặc một phần tỷ mét.
“Đất điện sinh học” thúc đẩy cây trồng thủy canh tăng trưởng nhanh hơn 50%

“Đất điện sinh học” thúc đẩy cây trồng thủy canh tăng trưởng nhanh hơn 50%

Các nhà khoa học tại Đại học Linköping (Thụy Điển) đã phát triển thành công eSoil, một loại “đất điện sinh học” mang tính cách mạng, được thiết kế để tối ưu hóa sự phát triển của cây trồng trong môi trường thủy canh, nơi cây trồng phát triển mạnh mà không cần đất truyền thống.