Trang chủ Search

rối-loạn-thần-kinh - 68 kết quả

Tế bào thần kinh giải quyết nhu cầu năng lượng của bộ não lớn như thế nào

Tế bào thần kinh giải quyết nhu cầu năng lượng của bộ não lớn như thế nào

Con người đã tiến hóa với bộ não lớn vượt trội so với các loài linh trưởng khác, nhưng sự nâng cấp này đi kèm với những đánh đổi. Hiểu được cách các tế bào thần kinh đáp ứng nhu cầu năng lượng để duy trì hoạt động của bộ não lớn có thể mở ra những hướng đi mới trong điều trị các rối loạn thần kinh.
Anh lập tổ chức khoa học tỉ đô để tạo công nghệ đột phá

Anh lập tổ chức khoa học tỉ đô để tạo công nghệ đột phá

Cơ quan nghiên cứu và phát minh tiên tiến của Anh (ARIA) tìm kiếm các giám đốc chương trình đầu tiên với một câu hỏi ứng tuyển hấp dẫn: nếu có 50 triệu bảng Anh tiền tài trợ nghiên cứu để thay đổi thế giới, bạn sẽ làm gì?
QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

QUATEST 3: Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm

Bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ (LC-MS) và sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS), Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng 3 (QUATEST 3) có thể xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm, với độ đặc hiệu và độ nhạy cao.
Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Robot có não từ tế bào gốc của người gắn chip: Mừng hay lo?

Một đột phá mới trong công nghệ sinh học khi phát triển cơ quan não gắn chip có phản ứng thần kinh, được huấn luyện và tự thực hiện được các tác vụ cụ thể có thể là buổi bình minh của “trí tuệ lai” giữa người và máy? Đột phá công nghệ này liệu có đi kèm với những nguy cơ?
Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Rối loại nhân cách ranh giới: Một hội chứng bị hiểu lầm và kỳ thị

Người mắc chứng rối loạn nhân cách ranh giới (BPD) là bộ phận bị kỳ thị nhiều nhất trong những người cần được điều trị về sức khoẻ tâm thần. Đôi khi, sự kỳ thị này đến từ thái độ phân biệt đối xử với nữ giới.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Vi nhựa xâm nhập vào não chỉ 2 giờ sau khi nuốt phải

Vi nhựa xâm nhập vào não chỉ 2 giờ sau khi nuốt phải

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nanomaterials vào ngày 19/4, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm với polystyrene, một loại nhựa được sử dụng rộng rãi trong bao bì thực phẩm.
Việt Nam khó đạt mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân 80% vào năm 2030

Việt Nam khó đạt mục tiêu bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân 80% vào năm 2030

Lần đầu tiên, một nhóm nhà nghiên cứu đã xem xét các chỉ số quản lý bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam và tính toán khả năng đạt được các mục tiêu về bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân ở cấp quốc gia và địa phương vào năm 2030.
Nhật Bản tái xác lập vị thế trong khoa học sự sống

Nhật Bản tái xác lập vị thế trong khoa học sự sống

Thành công trong khoa học sự sống và hợp tác quốc tế là yếu tố chính thúc đẩy kết quả nghiên cứu của Nhật Bản trong nhiều lĩnh vực khác đạt chất lượng cao trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Karen Horney: người lên tiếng về tâm lý học nữ tính

Trong thế kỷ 20, Freud được coi là cha đẻ của ngành phân tâm học, các lý thuyết của ông được phổ biến rộng rãi. Song, có một người phụ nữ đã đứng lên đặt ra nghi vấn và phê bình một số quan điểm truyền thống của ông, đề cao tính nữ, bất chấp những lời chỉ trích và bị tẩy chay, người phụ nữ đó là Karen Horney.