Trang chủ Search

rót-vào - 63 kết quả

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Hàn Quốc gia nhập Horizon Europe

Hàn Quốc gia nhập Horizon Europe

Hàn Quốc đã chính thức đàm phán để tham gia Horizon Europe, chương trình nghiên cứu và đổi mới sáng tạo của châu Âu và trở thành quốc gia châu Á đầu tiên liên kết với EU.
Bloomberg: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á trong hai năm tới

Bloomberg: Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á trong hai năm tới

Theo Bloomberg, nền kinh tế Việt Nam đang hoạt động tốt hơn kỳ vọng và trong hai năm tới sẽ khá lạc quan, với mức tăng trưởng khoảng 6 – 6,5%, cao nhất Đông Nam Á.
Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người Việt giỏi nhất.
Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Các chatbot AI đã thu hút sự chú ý của người dân trên toàn thế giới, thúc đẩy hàng tỷ USD đầu tư vào công nghệ. Tuy nhiên, bước tiến của AI gợi cho các chuyên gia nhớ đến sự bùng nổ và xì hơi của các sự kiện như “bong bóng” dotcom và “bong bóng” tiền số.
Các startup Hà Nội gọi được khoảng 1 tỷ USD trong 7 năm qua

Các startup Hà Nội gọi được khoảng 1 tỷ USD trong 7 năm qua

Từ 2016 đến nay, các startup trên địa bàn Hà Nội đã huy động được 1 tỷ USD - theo thông tin được chia sẻ tại Techfest Hanoi 2023.
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Cơ quan nghiên cứu và đổi mới Anh (UKRI) mới loan báo việc tài trợ 45 triệu bảng cho các dự án công nghệ lượng tử còn Trung tâm tính toán lượng tử quốc gia Anh (NQCC) được hỗ trợ về một số dạng thử nghiệm nguyên mẫu máy tính lượng tử với dự án 30 triệu bảng.
Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Bọt khí trong Champagne xuất hiện thế nào?

Tiếng nổ bụp khi bật nút bần, xì xì bọt khí sủi lên, suối rượu Champagne tuôn chảy vào các ly thủy tinh trong suốt giữa tiếng cười hân hoan của những người tham gia, hẳn đây là khung cảnh quen thuộc với chúng ta vào một dịp lễ mừng nào đó.