Trang chủ Search

phân-lập-virus - 17 kết quả

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Lo ngại trước nguy cơ virus H5N1 tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch, một nhóm nghiên cứu tại Viện KH&CN Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đang hoàn thiện một bộ kit dạng que thử có khả năng phát hiện chính xác virus này ở các mẫu bệnh phẩm thông thường trong vòng vài phút, thay vì vài ngày như hiện nay.
Tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ bằng kỹ thuật chủng kháng

Tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ bằng kỹ thuật chủng kháng

Đây là kỹ thuật có thể giúp cây trồng kháng virus gây bệnh, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển và chất lượng quả.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.
Vaccine hiện hành không chống được các chủng gây bệnh lở mồm long móng ở lợn

Vaccine hiện hành không chống được các chủng gây bệnh lở mồm long móng ở lợn

Vào hai năm 2018 và 2019, dịch lở mồm long móng đã xuất hiện ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Vào tháng 1/2019, dịch bệnh này được phát hiện ở các vùng trọng điểm nuôi lợn ở miền Nam với những ổ dịch hàng trăm con lợn mắc bệnh và bị tiêu hủy. Đáng chú ý nhất là các trại lợn đã được tiêm vaccine chống virus FMDV cũng bị mắc bệnh.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

COVID-19: Khi khoa học dẫn đường

Trong bối cảnh còn quá nhiều điều chưa biết về SARS-CoV-2, chúng ta sẽ dựa vào đâu để ra quyết định về các trường hợp sau điều trị? Liệu các trường hợp này có thể tái dương tính? Liệu có đảm bảo khỏi bệnh hoàn toàn? Để tránh đưa ra những quyết định sai lầm, người ta phải dựa trên những hiểu biết khoa học.
Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Marguerite Vogt: Người dấn thân nghiên cứu virus bại liệt

Khi nước Mỹ đối mặt với bệnh bại liệt, nhiều nhà khoa học đã ngần ngại trước việc phải nuôi cấy và nghiên cứu loại virus nguy hiểm này. Tuy nhiên, một người đã dũng cảm thực hiện và tạo ra những thay đổi lớn lao cho ngành nghiên cứu virus: Marguerite Vogt.
Những bàn thắng Vaccine

Những bàn thắng Vaccine

Không chỉ phòng chống dịch Covid-19 thành công, Việt Nam sẽ có khả năng ghi dấu ấn lớn hơn khi sắp tới thử nghiệm vaccine Covid-19 sản xuất trong nước trên người. Theo dòng lịch sử, việc nghiên cứu và sản xuất vaccine ở Việt Nam đã có từ những ngày đầu...
Nghiên cứu viêm gan C: Những người hùng thầm lặng

Nghiên cứu viêm gan C: Những người hùng thầm lặng

Có một nhóm các nhà khoa học đã khẩn trương nghiên cứu để xác định, tìm kiếm loại virus chết người, nhưng chỉ một trong số họ được trao giải Nobel.
Nghiên cứu mới về thời gian virus SARS-CoV-2 tồn tại trên da người

Nghiên cứu mới về thời gian virus SARS-CoV-2 tồn tại trên da người

Nhật Bản vừa công bố kết quả nghiên cứu, theo đó virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể tồn tại trên da người trong 9 giờ đồng hồ, lâu gấp 5 lần so với virus cúm.