Trang chủ Search

ong-bắp-cày - 26 kết quả

Khoa học về hành vi chơi đùa của động vật

Khoa học về hành vi chơi đùa của động vật

Hành vi chơi đùa không chỉ là đặc quyền của loài người. Từ những con chó nô đùa trong sân cỏ cho đến màn nhào lộn ngoạn mục của cá heo ở đại dương, thế giới động vật tràn ngập những khoảnh khắc vui đùa thú vị.
Lợi ích của vui chơi

Lợi ích của vui chơi

Trong lúc các phụ huynh hiện đại ngày càng giảm bớt thời gian vui chơi của con em, nhiều nghiên cứu cho thấy vui chơi là điều cần thiết để động vật mở rộng kho hành vi của mình, sao cho có thể hòa nhập với đồng loại và thích nghi với môi trường sống biến động.
William Dampier - Nhà khoa học xuất thân từ cướp biển

William Dampier - Nhà khoa học xuất thân từ cướp biển

William Dampier là một nhân vật phi thường, vừa là cướp biển vừa là nhà tự nhiên học. Cuộc đời phiêu lưu đầy biến động của ông đã truyền cảm hứng cho nhiều người, từ các nhà khoa học lỗi lạc như Charles Darwin cho đến nhà văn tài ba Daniel Defoe.
Phát hiện 16 loài ong ký sinh mới ở Việt Nam

Phát hiện 16 loài ong ký sinh mới ở Việt Nam

Phát hiện này giúp tăng 30% số lượng loài ong ký sinh đã biết trên toàn thế giới.
Ước tính dân số loài kiến gấp 2,5 triệu lần       dân số loài người

Ước tính dân số loài kiến gấp 2,5 triệu lần dân số loài người

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện tính toán kỹ lưỡng nhất cho đến nay về dân số kiến ​​trên toàn cầu, và ước tính tổng số lượng kiến ​​là 20 triệu tỷ tỷ con. Tương ứng với mỗi một người có khoảng 2,5 triệu con kiến.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 8

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng này do trang tin Nature lựa chọn.
Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện động vật có vú bắt chước tiếng kêu của côn trùng để ngăn chặn kẻ thù.
Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.
Ong bắp cày có giá trị với hệ sinh thái, nền kinh tế và sức khỏe như ong mật

Ong bắp cày có giá trị với hệ sinh thái, nền kinh tế và sức khỏe như ong mật

Những con ong bắp cày xứng đáng được coi là có giá trị cao như những loài côn trùng khác như ong mật, do vai trò của chúng như kẻ săn mồi, kẻ thụ phấn…, theo một bài báo do các nhà khoa học ở UCL và trường đại học East Anglia thực hiện.
Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Những phát hiện ngoạn mục của Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh

Một loài khỉ trước đây bị nhầm với một loài khác, kỳ nhông giun được phát hiện từ một mẫu vật duy nhất thu thập cách đây hơn 100 năm, loài ong vò vẽ sống trên cao nguyên Tây Tạng ở độ cao 5.640 mét - đó là những phát hiện ngoạn mục nhất trong năm 2020 của các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh.