Trang chủ Search

nuôi-cấy-mô - 142 kết quả

Tạo dòng sâm Ngọc Linh đa bội

Tạo dòng sâm Ngọc Linh đa bội

Nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM góp phần tạo ra giống cây sâm Ngọc Linh chất lượng, phục vụ sản xuất.
Nhân giống cây dược liệu kỷ tử bằng nuôi cấy mô trong ống nghiệm

Nhân giống cây dược liệu kỷ tử bằng nuôi cấy mô trong ống nghiệm

Nhóm tác giả tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, đã nghiên cứu quy trình nhân giống in vitro cây dược liệu quý kỷ tử.
Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM: Hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN đi vào ứng dụng

20 năm qua, hơn 70% các nhiệm vụ KH&CN được triển khai và nghiệm thu tại Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM, đã đi vào ứng dụng, góp phần tạo ra các giống cây trồng mới cho năng suất và chất lượng cao.
Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo nhiều giống cây trồng mới

Ứng dụng công nghệ sinh học để chọn tạo nhiều giống cây trồng mới

Nhờ ứng dụng công nghệ sinh học, thời gian qua, các nhà khoa học Việt Nam đã chọn tạo được nhiều giống lúa, đậu tương, chuối, dứa, bưởi, thanh long v.v chống chịu tốt hơn với các điều kiện bất lợi và cho năng suất, chất lượng cao.
Nhân giống và canh tác sâm cau nuôi cấy mô

Nhân giống và canh tác sâm cau nuôi cấy mô

Quy trình do nhóm tác giả Trung tâm Ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM thực hiện, có thể triển khai vào sản xuất nhằm duy trì và canh tác hiệu quả nguồn dược liệu quý này.
Hệ thống ‘tim trên chip’ giúp thử nghiệm thuốc

Hệ thống ‘tim trên chip’ giúp thử nghiệm thuốc

Các nhà khoa học tại Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Mỹ (NIST) đã tái tạo đặc điểm sinh học của tim trong một hệ thống “tim trên chip” có kích thước bằng thẻ tín dụng.
AHBI: Hỗ trợ hơn 100 doanh nghiệp khởi nghiệp trong nông nghiệp

AHBI: Hỗ trợ hơn 100 doanh nghiệp khởi nghiệp trong nông nghiệp

Hơn 500 sản phẩm được tạo ra bởi các doanh nghiệp khởi nghiệp do Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao TPHCM hỗ trợ trong thời gian qua.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Tăng học phí đại học: Cần các biện pháp đi kèm

Tăng học phí đại học: Cần các biện pháp đi kèm

Theo lộ trình do Chính phủ ban hành, học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập sẽ bắt đầu tăng từ năm học 2023-2024. Mặc dù mục đích là nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, việc tăng học phí cần đi kèm các chính sách hỗ trợ để không ảnh hưởng đến cơ hội tiếp cận đại học của người dân.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.