Trang chủ Search

nuôi-cấy-mô - 137 kết quả

Nuôi cấy mô tim đập như tim thật

Nuôi cấy mô tim đập như tim thật

Nhờ thao tác với tế bào gốc, một nhóm nghiên cứu tại Đức đã nuôi cấy thành công mô tim nhân tạo có khả năng đập như tim thật.
Tiến sỹ trái cây

Tiến sỹ trái cây

Nghiên cứu thành công 52 giống cây trồng các loại, đặc biệt là những giống cam, quýt sạch bệnh, không hạt, chất lượng cao; góp phần mang lại thu nhập tiền tỷ cho nhiều hộ dân, PGS.TS Hà Thị Thúy, nguyên Phó Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp được nhiều người gọi với cái tên thân thương “Tiến sỹ trái cây”.
Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế

Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế

Vừa qua, đoàn công tác của Sở KH&CN Bắc Kạn do đồng chí Đỗ Thị Hiền - Tỉnh ủy viên - Giám đốc Sở làm trưởng đoàn đã có cuộc kiểm tra tiến độ đề tài: Ứng dụng KH&CN trong phát triển một số loài lan rừng quý, có giá trị kinh tế tại Bắc Kạn do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN và Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng chủ trì thực hiện từ năm 2016 - 2018.
Đắk Lắk: Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nhân giống Lan gấm

Đắk Lắk: Ứng dụng Công nghệ sinh học trong nhân giống Lan gấm

Vừa qua, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức hội đồng nghiệm thu đề tài: Ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống Lan gấm (Anoectochiulus sp.) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
TS Nguyễn Thị Thúy Hường với vùng dược liệu tiền tỷ

TS Nguyễn Thị Thúy Hường với vùng dược liệu tiền tỷ

Không phải là người đầu tiên nuôi cây cấy mô cây ba kích nhưng TS Nguyễn Thị Thúy Hườngđã thành công khi đã tối ưu được bộ rễ, giúp giống cây quý hiếm này có thể trồng trên diện tích rộng, góp phần biến những vùng rừng núi Quảng Ninh thành những vùng dược liệu tiền tỷ.
Xây dựng cầu nối giữa doanh nghiệp và chuyên gia nông nghiệp

Xây dựng cầu nối giữa doanh nghiệp và chuyên gia nông nghiệp

Đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp là một thách thức lớn trong bối cảnh đội ngũ chuyên gia còn quá mỏng trong khi hầu hết các doanh nghiệp làm nông nghiệp là các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, không có khả năng đặt hàng nghiên cứu.
21/6 tới sẽ diễn ra Hội nghị giao ban KH&CN lần thứ XIII vùng Bắc Trung Bộ

21/6 tới sẽ diễn ra Hội nghị giao ban KH&CN lần thứ XIII vùng Bắc Trung Bộ

Chiều ngày 21/6 tới, tại Nghệ An, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An sẽ tổ chức Hội nghị giao ban KH&CN lần thứ XIII vùng Bắc Trung Bộ.
Vườn oải hưởng lớn nhất Đà Lạt

Vườn oải hưởng lớn nhất Đà Lạt

Tùng Hạ, rộng 4.000 m2, là vườn oải hương (lavender) lớn nhất ở Đà Lạt. Tại đây, hoa được trồng theo hướng hữu cơ dù chưa hoàn toàn vì vẫn cần thêm thời gian cải tạo đất, song cây phát triển hoàn toàn trong môi trường sạch, không sử dụng thuốc có nguồn gốc hóa học.
Cô gái “ở ẩn” trong vườn oải hương Đà Lạt

Cô gái “ở ẩn” trong vườn oải hương Đà Lạt

Bỏ Sài Gòn lên Đà Lạt “ở ẩn”, làm “cô nông dân ngày ngày trồng hoa, thưởng trà”. Nhẩn nha trồng, tỷ mẩn chăm sóc, không quan tâm tới năng suất hay lợi nhuận. Quy trình làm vườn hữu cơ sau khi thử nghiệm thành công sẽ chuyển giao miễn phí cho người dân địa phương…
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang: Tiếp tục đẩy mạnh nhiệm vụ khoa học liên kết vùng miền

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang: Tiếp tục đẩy mạnh nhiệm vụ khoa học liên kết vùng miền

Trong xu thế phát triển này, Hà Giang đề nghị bộ KH&CN sẽ tiếp tục đẩy mạnh cách làm của năm 2017, là triển khai nhiệm vụ khoa học liên kết vùng miền.