Trang chủ Search

nhà-giải-phẫu - 33 kết quả

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Năm 1905, nhà khoa học Nettie Stevens đã phát hiện ra nhiễm sắc thể giới tính, yếu tố quyết định một con vật sinh ra là đực hay cái. Khám phá của bà góp phần quan trọng trong việc xác nhận lý thuyết di truyền của Mendel, đưa di truyền học trở thành một phần trung tâm của sinh học hiện đại.
Bí ẩn những mảnh xương dưới tầng hầm Nhà Benjamin Franklin ở London

Bí ẩn những mảnh xương dưới tầng hầm Nhà Benjamin Franklin ở London

Trong các lần trùng tu vào những năm 1990, người ta đã phát hiện hơn 1.200 mảnh xương dưới tầng hầm ngôi nhà ở London, nơi nhà khai quốc Hoa Kỳ từng thuê trọ.
Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Francis Rynd - Người sáng chế ra ống tiêm

Năm 1844, bác sĩ Francis Rynd người Ireland đã sáng tạo ra ống tiêm, một dụng cụ y tế mang tính cách mạng đã cứu sống vô số người trên toàn thế giới.
Judith Campisi - Người giải mã quá trình lão hóa của tế bào

Judith Campisi - Người giải mã quá trình lão hóa của tế bào

Nhà khoa học người Mỹ Judith Campisi đã có những nghiên cứu tiên phong về quá trình lão hóa của tế bào, góp phần mở ra những hướng đi mới trong việc điều trị các bệnh liên quan đến tuổi tác cũng như kéo dài tuổi thọ của con người.
Bảo tàng giải phẫu ở London mở cửa trở lại sau sáu năm

Bảo tàng giải phẫu ở London mở cửa trở lại sau sáu năm

Bảo tàng Hunterian thuộc Đại học Phẫu thuật Hoàng gia Anh (RCS) là nơi lưu giữ một số lượng lớn bộ phận cơ thể người và động vật, và điều này đã làm dấy lên những tranh luận về đạo đức trong việc bảo quản xác người.
Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Lý do đỉa vẫn được sử dụng trong y học ngày nay

Ở thời Trung cổ, đỉa là một liệu pháp chữa bệnh được sử dụng phổ biến. Và giờ đây, liệu pháp này được ứng dụng trở lại để giúp bệnh nhân nhận cấy ghép và phẫu thuật thẩm mỹ.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Khác thường trong bộ não Albert Einstein

Khác thường trong bộ não Albert Einstein

Sau khi Albert Einstein qua đời, bác sĩ người Mỹ Thomas Harvey đã đánh cắp bộ não của nhà vật lý thiên tài và cất giữ nó bên trong một chiếc bình để nghiên cứu, trái với di nguyện hỏa táng mà nhà khoa học để lại.
Hình ảnh hiếm thấy về thế giới vi mô

Hình ảnh hiếm thấy về thế giới vi mô

Cuộc thi nhiếp ảnh thường niên mang tên Thế giới nhỏ của Nikon tiết lộ những kỳ quan của thế giới vi mô vốn không thể nhìn thấy bằng mắt thường.