Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
TS. Hà Quang Minh:“Tôi nhìn vào hình học đằng sau thị giác máy tính”

TS. Hà Quang Minh:“Tôi nhìn vào hình học đằng sau thị giác máy tính”

Làm việc tại Trung tâm Dự án Trí tuệ tiên tiến (AIP) của Viện nghiên cứu Hóa lý Nhật Bản (RIKEN), TS Hà Quang Minh tập trung vào việc hiểu cách máy móc trích xuất dữ liệu hình ảnh từ thế giới thực.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Các "ngân hàng bằng chứng" khoa học

Các "ngân hàng bằng chứng" khoa học

Một số đơn vị tài trợ nghiên cứu sẽ đầu tư hàng chục triệu đô la vào một kế hoạch đầy tham vọng nhằm giải quyết vấn đề lớn nhất trong tư vấn khoa học: cung cấp bằng chứng cho chính phủ xây dựng các chính sách.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Mở rộng không gian hoạt động của các quỹ KH&CN tại doanh nghiệp là mơ ước của các công ty, dù thuộc khối công lập hay khối tư nhân. Nhưng việc mở rộng không gian cần theo hướng nào?
Sửa Luật KH&CN 2013: Sẽ tháo gỡ khó khăn cho quỹ KH&CN địa phương ?

Sửa Luật KH&CN 2013: Sẽ tháo gỡ khó khăn cho quỹ KH&CN địa phương ?

Giải quyết nút thắt cơ chế cho các quỹ phát triển KH&CN địa phương là một trong những điều các nhà quản lý KH&CN ở địa phương mong chờ trong đợt sửa luật KH&CN 2013 lần này.
Việt Nam đề xuất mở rộng lĩnh vực hợp tác nghiên cứu chung với LB Nga

Việt Nam đề xuất mở rộng lĩnh vực hợp tác nghiên cứu chung với LB Nga

Bộ KH&CN đề nghị, ngoài năm lĩnh vực đã kêu gọi trong năm 2023 (khoa học sự sống, công nghệ năng lượng, công nghệ vũ trụ, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, nghiên cứu cơ bản), các nghiên cứu chung giữa các nhà khoa học Việt Nam và Nga có thể mở rộng thêm đến các lĩnh vực khác.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Nhiều nhà khoa học cho rằng, do chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách quản lý tài chính khác nhau mà cơ chế quỹ của Luật KH&CN năm 2013 gặp phải vô vàn khó khăn trong triển khai? Nếu như vậy, cần những thay đổi gì để cơ chế quỹ hoạt động đúng mong đợi?