Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 529 kết quả

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Các trung tâm nghiên cứu trong bảy trường đại học hàng đầu Thụy Điển sẽ góp phần xây dựng các cầu nối với các công ty trong lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học sự sống, qua đó có thể đem lại lợi ích cho cả hai phía.
Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Hợp tác nghiên cứu Đức - Trung Quốc: Thỏa hiệp một cách tương đối

Nhằm hạn chế những rủi ro trong hợp tác nghiên cứu với Trung Quốc, ngày 14/7, Đức đã công bố “Chiến lược mới với Trung Quốc” với những nội dung có tính thỏa hiệp một cách tương đối mà vẫn phù hợp với cách tiếp cận chung của EU. Tuy nhiên, giới quan sát chưa rõ chi tiết về cách thức thực hiện chính sách mới của Đức ra sao.
Bộ KH&CN: Ban hành nhiều chính sách thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng

Bộ KH&CN: Ban hành nhiều chính sách thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng

Giảm độ trễ trong nghiên cứu, kết nối các nghiên cứu khoa học với thị trường, nhanh chóng đưa các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn đời sống sản xuất cần tới bệ đỡ chính sách nhằm tạo ra một môi trường đủ tốt cho nghiên cứu.
Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Cần một cơ chế đặc thù cho hoạt động KH&CN

Mặc dù buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ KH&CN, diễn ra vào ngày 11/7/2023, chủ yếu xoay quanh tình hình phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo hiện nay nhưng tinh thần xuyên suốt của nó vẫn là cần những gì để ngành KH&CN có nhiều đóng góp hơn cho đời sống kinh tế xã hội.
Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc: Tái tập trung vào năng lượng hạt nhân

Một chương mới cho hợp tác về năng lượng hạt nhân Việt Nam - Hàn Quốc đã được hứa hẹn mở ra từ chuyến thăm và làm việc của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tại Việt Nam, từ ngày 22 đến 24/6/2023.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội

Trong phiên họp toàn thể của Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, diễn ra vào ngày 7/6/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về những vấn đề quan trọng trong lĩnh vực KH&CN.
Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự đã phát triển được một loại vải dẫn điện, thoáng khí, có khả năng tự lành và có tính kháng khuẩn cao từ việc khai thác các tính chất tốt nhất của kim loại tồn tại ở thể lỏng.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.