Trang chủ Search

nắm-quyền - 170 kết quả

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Từ việc bãi bỏ các chính sách về khí hậu đến việc lật ngược hướng dẫn về phát triển an toàn trí tuệ nhân tạo, những lời hứa Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử tổng thống có thể ảnh hưởng đến các nhà khoa học và chính sách khoa học.
AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
Khi Taliban nắm quyền: Số phận các nhà khoa học Afghanistan?

Khi Taliban nắm quyền: Số phận các nhà khoa học Afghanistan?

Dù đã rời khỏi Afghanistan và bắt đầu cuộc sống mới tại nơi đất khách, các nhà khoa học tị nạn vẫn đang phải đối diện với nỗi sợ bị kì thị, mất việc và luôn canh cánh nỗi lo về tình hình của những người thân vẫn còn bị mắc kẹt tại quê nhà.
Đón đọc KHPT số 1305 từ ngày 15/8 đến 21/8/2024

Đón đọc KHPT số 1305 từ ngày 15/8 đến 21/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khoa học Iran: Hy vọng vào tổng thống mới

Khoa học Iran: Hy vọng vào tổng thống mới

Các nhà nghiên cứu đặt rất nhiều hy vọng vào chiến thắng bất ngờ của Masoud Pezeshkian, một cựu bác sĩ phẫu thuật tim trong cuộc bầu cử Tổng thống Iran. Họ cho rằng ông sẽ cải thiện các vấn đề về quyền con người, đầu tư cho khoa học, tự do học thuật, nếu như các lãnh đạo cấp cao của Iran tạo cho ông không gian để hành động.
Bầu cử ở Anh: 5 ảnh hưởng đến khoa học

Bầu cử ở Anh: 5 ảnh hưởng đến khoa học

Các quy tắc về thị thực, tài trợ cho khoa học và các mục tiêu net-zero của cả hai đảng đang khiến các nhà khoa học lo ngại.
Khoa học Mexico: Một cộng đồng bị chia rẽ

Khoa học Mexico: Một cộng đồng bị chia rẽ

Nhà kỹ thuật môi trường Claudia Sheinbaum Pardo người đã nhận được số phiếu quá bán trong cuộc bầu cử quốc gia vào ngày 2/6/2024, vượt qua hai ứng cử viên khác và trở thành Tổng thống nữ đầu tiên trong lịch sử của Mexico.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Trong cuốn sách này, Peter Frankopan muốn tìm hiểu và luận giải nguyên nhân thúc đẩy các cuộc Thập Tự chinh từ phía Đông, thay vì xem đó là kết quả của các tham vọng từ giới tăng lữ Công giáo lẫn các quý tộc phương Tây.
Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân và hệ quả

Hai thế kỷ Tỏa quốc, thực thi chính sách cô lập với thế giới bên ngoài, luôn là một chủ đề gây tranh cãi trong giới học giả nghiên cứu lịch sử Nhật Bản.