Trang chủ Search

luật-khoa - 46 kết quả

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Các nhà khoa học e ngại rằng đạo luật mới - nhắm vào các công ty công nghệ sinh học Trung Quốc - có thể cản trở các dự án hợp tác khoa học, hạn chế việc mua máy giải trình tự, mà vẫn không thực sự bảo vệ hiệu quả dữ liệu về sức khỏe và di truyền của người dân Mỹ.
Đón đọc KHPT số 1305 từ ngày 15/8 đến 21/8/2024

Đón đọc KHPT số 1305 từ ngày 15/8 đến 21/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Bộ KH&CN họp báo thường kỳ quý II/2024: Khơi thông các dòng tài chính

Bộ KH&CN họp báo thường kỳ quý II/2024: Khơi thông các dòng tài chính

Trong phần hỏi đáp tại cuộc họp báo thường kỳ mới đây của Bộ KH&CN, các cơ quan thông tấn, báo chí đã đặt câu hỏi về nhiều vấn đề, bao gồm vấn đề ngân sách cho nghiên cứu KH&CN.
Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?

Định nghĩa về khởi nghiệp trong hệ thống Luật của Việt Nam?

Có những định nghĩa phải mất hàng chục năm mới có thể đi vào hệ thống luật của Việt Nam và đảm bảo hành lang pháp lý trơn tru cho các chính sách hỗ trợ. Nhưng với khởi nghiệp sáng tạo, người ta có thể hy vọng một hành trình ngắn hơn.
Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Chi cho R&D: Mỹ vẫn dẫn đầu

Năm 2018, các cố vấn Chính phủ Mỹ dự đoán Mỹ sẽ sớm bị Trung Quốc vượt qua về chi cho R&D. Nhưng giờ đây, trong bối cảnh nền kinh tế Trung Quốc đang suy thoái, dường như điều đó không xảy tới nữa.
Các nước gia tăng giám sát công nghiệp bán dẫn

Các nước gia tăng giám sát công nghiệp bán dẫn

Độ phức tạp ngày càng tăng và vai trò của chất bán dẫn đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia đã khiến ngành này trở nên cực kỳ nhạy cảm và chứng kiến sự gia tăng đầu tư cũng như giám sát.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Thông qua dự luật chi tiêu 2023: Ngân sách cho NSF không tăng như đã hứa

Thông qua dự luật chi tiêu 2023: Ngân sách cho NSF không tăng như đã hứa

Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật chi tiêu 1,7 nghìn tỷ USD để duy trì hoạt động của chính phủ trong chín tháng tới. Các nhà lập pháp đã làm hết sức có thể để đảm bảo tài trợ cho lĩnh vực nghiên cứu cơ bản. Tuy nhiên, việc tăng ngân sách quốc phòng đã khiến khoản tài trợ cho Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) không thể tăng nhiều như đã hứa.