Trang chủ Search

luật-giáo-dục-đại-học - 41 kết quả

Xếp hạng đại học Việt Nam: “Con voi trong phòng”

Xếp hạng đại học Việt Nam: “Con voi trong phòng”

Luật cho phép và nhu cầu được xếp hạng của các trường đại học rất lớn, nhưng ý tưởng xếp hạng các trường đại học trong nước dường như chưa được quan tâm đúng mức.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Tín hiệu cho sự thay đổi

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Tín hiệu cho sự thay đổi

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Trong đó, các điều khoản liên quan đến nhóm nghiên cứu mạnh - bao gồm tiêu chí công nhận, yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra và các ưu đãi - đã thu hút mối quan tâm lớn của giới học thuật.
Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Trường đại học lên Đại học: Liệu có thành xu hướng?

Việc chuyển từ mô hình Trường đại học lên Đại học hứa hẹn những tiến bộ gì về quản trị và liệu mô hình Đại học có hấp dẫn các trường đại học Việt Nam không? TS Phạm Hiệp - Giám đốc Nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia - trao đổi với báo Khoa học & Phát triển xung quanh những câu hỏi này.
Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Giáo dục Ukraine làm gì để ứng phó với tình trạng khẩn cấp

Đã tròn 9 tháng kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, làm đảo lộn nền giáo dục ở nước này: 2.430 trong hơn 16.000 cơ sở giáo dục bị hư hại, trong đó 337 cơ sở bị phá hủy hoàn toàn. Hơn 7,6 triệu người Ukraine phải chạy sang châu Âu, 25% trong số đó là thanh niên ở độ tuổi đại học. [1]
Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tự chủ đại học: Nửa mừng nửa lo

Tiến trình thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam đã đi được một chặng đường, nhưng dường như vẫn còn những loay hoay, vướng mắc về cơ chế phân bổ ngân sách, hệ thống luật, vai trò của Hội đồng trường, cho đến các quyền tự trị của bản thân trường đại học.
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Chuyển đổi mô hình để tối ưu tiềm lực

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa công bố thành lập 3 trường trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, đánh dấu bước chuyển đổi mô hình thành Đại học. Nhân dịp này, Hiệu trưởng Huỳnh Quyết Thắng trả lời phỏng vấn báo Khoa học và Phát triển về mục đích và lợi ích mà việc chuyển đổi có thể mang lại.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển từ đa ngành sang đa lĩnh vực

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chuyển từ đa ngành sang đa lĩnh vực

Với quyết định thành lập 3 trường đại học trên cơ sở tổ chức lại một số viện đào tạo và viện nghiên cứu, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã bước đầu chuyển đổi từ mô hình đa ngành sang mô hình đa lĩnh vực.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.