Trang chủ Search

làm-hư - 72 kết quả

Phát triển cây xanh đô thị: Những câu hỏi cần trả lời

Phát triển cây xanh đô thị: Những câu hỏi cần trả lời

Tuy cây xanh đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe thể chất và tinh thần của con người, nhưng không thể đơn giản hóa tới mức kết luận thành phố có càng nhiều cây thì càng tốt.
Người Ai Cập cổ đại ướp xác cá sấu như thế nào?

Người Ai Cập cổ đại ướp xác cá sấu như thế nào?

Ở Ai Cập cổ đại, cá sấu từng được ướp xác với số lượng lớn để dâng lên Sobek, chúa tể sông Nile.
Rủi ro trên mạng xã hội: Sự "hoảng loạn" của các phụ huynh

Rủi ro trên mạng xã hội: Sự "hoảng loạn" của các phụ huynh

Những cuộc thảo luận trên phương tiện truyền thông về rủi ro đối với trẻ em và thanh thiếu niên từ công nghệ mới thường bị phóng đại. Chúng bắt nguồn từ “sự hoảng loạn đạo đức” (moral panic) xung quanh các thực hành văn hóa mới mà những người trẻ tuổi tham gia, nhưng người lớn không hiểu.
Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Những tiến bộ khoa học mà Thomas Midgley Jr. nghiên cứu đã đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngành công nghiệp, nhưng người ta cũng cần cả thế kỷ để khắc phục những di chứng mà nó để lại cho sức khỏe cộng đồng và môi trường sống.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Chống ăn mòn công trình ven biển

Chống ăn mòn công trình ven biển

Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Reefy: Hình thành rào chắn sóng bền vững

Reefy: Hình thành rào chắn sóng bền vững

Reefy, một công ty khởi nghiệp ở Hà Lan, đã tạo ra các mô-đun rạn san hô có chức năng làm đê chắn sóng cho các khu vực ven biển đang chịu ảnh hưởng của khủng hoảng khí hậu.