Trang chủ Search

hiện-tượng-Nhật-thực - 40 kết quả

Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 4

Nhật thực toàn phần diễn ra vào đầu tháng 4

Vào ngày 8/4, hiện tượng nhật thực toàn phần sẽ diễn ra tại Bắc Mỹ bao gồm một số khu vực ở Mexico, 15 bang của Mỹ và phía Đông Nam Canada.
Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Hình tượng con rồng đã xuất hiện độc lập trong nghệ thuật, thần thoại và văn hóa dân gian của nhiều nền văn hóa và văn minh trong suốt chiều dài lịch sử.
Hiện tượng nhật thực toàn phần trong tháng 4

Hiện tượng nhật thực toàn phần trong tháng 4

Vào ngày 20/4, Mặt trăng sẽ đi qua vị trí giữa Trái đất và Mặt trời, gây ra hiện tượng nhật thực toàn phần ở phía Tây Australia, nước Đông Timor và phía Đông Indonesia. Thời điểm nhật thực đạt cực đại vào lúc 4h17 theo giờ UTC (khoảng 11h17 theo giờ Việt Nam).
Nhật thực một phần diễn ra vào cuối tháng 4

Nhật thực một phần diễn ra vào cuối tháng 4

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, hiện tượng nhật thực một phần sẽ xảy ra tại một số khu vực ở Nam Bán cầu vào ngày 30/4 bao gồm Nam Cực, một phần của lục địa Nam Mỹ, khu vực phía Đông Nam của Thái Bình Dương và phía Nam Đại Tây Dương. Đây cũng là hiện tượng nhật thực đầu tiên trong năm 2022.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Hiện tượng nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ 21

Hiện tượng nguyệt thực một phần dài nhất thế kỷ 21

Trong những giờ đầu tiên của ngày 19/11, Trái đất sẽ đi qua giữa Mặt trời và Mặt trăng, tạo ra một cái bóng trên Mặt trăng. Nhật thực một phần sẽ đạt cực đại vào khoảng 4 giờ sáng, khi hành tinh của chúng ta che lấp 97% lượng ánh sáng Mặt trời chiếu xuống Mặt trăng, khiến nó có màu hơi đỏ.
Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Giáo sư Vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu qua đời ở tuổi 89

Người thân của GS. Nguyễn Quang Riệu cho biết, ông đã từ trần tối ngày 5/1 theo giờ Pháp. Là một nhà khoa học thành danh trong môi trường quốc tế, ông thường xuyên về nước tham gia phát triển và phổ biến ngành vật lý thiên văn và vật lý môi trường.
Hành trình tìm ra khí heli

Hành trình tìm ra khí heli

Mặc dù là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vũ trụ, nhưng heli (He) tương đối hiếm trên Trái đất. Năm 1868, hai nhà khoa học Pierre Janssen và Joseph Norman Lockyer tình cờ phát hiện khí heli khi tiến hành phân tích quang phổ Mặt trời.
Hơn 600 người quan sát nhật thực vành khuyên tại USTH Space Day

Hơn 600 người quan sát nhật thực vành khuyên tại USTH Space Day

Bất chấp nhiệt độ ngoài trời lên đến gần 50 độ C, hơn 600 người dân thủ đô thuộc đủ lứa tuổi đã có mặt tại khuôn viên trường USTH để quan sát hiện tượng thiên văn kỳ thú - nhật thực có độ che phủ cực đại đạt 72%.
USTH Space Day: Cơ hội quan sát hiện tượng nhật thực cả thập niên mới có một lần

USTH Space Day: Cơ hội quan sát hiện tượng nhật thực cả thập niên mới có một lần

Ngày 21/6, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Đại học Việt-Pháp) phối hợp với Cộng đồng vật lý thiên văn tại Hà Nội tổ chức Ngày hội Vũ trụ với hoạt động quan sát hiện tượng nhật thực vành khuyên qua kính thiên văn và kính lọc mặt trời chuyên dụng.