Trang chủ Search

học-thêm - 121 kết quả

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Vì sao một số thị trường lao động cho người trẻ châu Á lại ảm đạm, trong khi các trường đại học ở khu vực này nhìn chung đang phát triển vượt bậc cả về danh tiếng lẫn số lượng sinh viên?
Các "ngân hàng bằng chứng" khoa học

Các "ngân hàng bằng chứng" khoa học

Một số đơn vị tài trợ nghiên cứu sẽ đầu tư hàng chục triệu đô la vào một kế hoạch đầy tham vọng nhằm giải quyết vấn đề lớn nhất trong tư vấn khoa học: cung cấp bằng chứng cho chính phủ xây dựng các chính sách.
Khi Taliban nắm quyền: Số phận các nhà khoa học Afghanistan?

Khi Taliban nắm quyền: Số phận các nhà khoa học Afghanistan?

Dù đã rời khỏi Afghanistan và bắt đầu cuộc sống mới tại nơi đất khách, các nhà khoa học tị nạn vẫn đang phải đối diện với nỗi sợ bị kì thị, mất việc và luôn canh cánh nỗi lo về tình hình của những người thân vẫn còn bị mắc kẹt tại quê nhà.
Có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn gần một nửa số ca sa sút trí tuệ

Có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn gần một nửa số ca sa sút trí tuệ

Về mặt lý thuyết, chúng ta có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn gần một nửa số ca sa sút trí tuệ, nếu loại bỏ được 14 yếu tố nguy cơ liên quan đến cách chúng ta sống và giữ gìn sức khỏe.
Sản xuất vi mạch ở Việt Nam (kỳ 2): Chuẩn bị nguồn nhân lực thế nào?

Sản xuất vi mạch ở Việt Nam (kỳ 2): Chuẩn bị nguồn nhân lực thế nào?

Với thực trạng nhân lực sản xuất còn chưa sẵn sàng và đại đa số đội ngũ kỹ sư thiết kế vi mạch mới chỉ dừng lại chủ yếu ở gia công các công đoạn khác nhau, Việt Nam có thể tham gia vào chuỗi giá trị vi mạch như thế nào và phải chuẩn bị gì về nguồn nhân lực?
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, kể về hợp tác giữa ông và GS Võ Tòng Xuân để cho ra đời những giống lúa năng suất, chất lượng, và phù hợp với thổ nhưỡng đồng bằng sông Cửu Long.