Trang chủ Search

hệ-đại-học - 14 kết quả

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành: Mở thêm bốn ngành mới

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành: Mở thêm bốn ngành mới

Năm 2024, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) mở thêm bốn ngành học mới: Y học cổ truyền, Răng - Hàm - Mặt, Hóa dược và Công nghệ giáo dục, nâng tổng số chương trình đào tạo của trường lên 53 ngành.
Phenikaa bước vào cuộc đua đào tạo vi mạch bán dẫn

Phenikaa bước vào cuộc đua đào tạo vi mạch bán dẫn

Không phải là đơn vị tham gia vào lĩnh vực đào tạo nhân sự cho công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam quá sớm, nhưng Tập đoàn Phenikaa đã nhanh chóng xác định được sự khác biệt của mình trong lĩnh vực này khi gia nhập thị trường.
Thêm một trường đại học đạt chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES

Thêm một trường đại học đạt chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES

USTH vừa trở thành trường đại học thứ sáu ở Việt Nam đạt chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của tổ chức quốc tế uy tín HCERES. Kết quả kiểm định sẽ có giá trị trong vòng 5 năm, từ năm 2023 đến năm 2028.
ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

ĐH Việt - Pháp đặt tên niên khóa theo các danh nhân khoa học của hai nước

Kể từ năm nay, Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội USTH, hay ĐH Việt - Pháp, sẽ đặt tên các niên khóa theo các danh nhân của hai nước, “để nhắc nhở chúng ta về sự khiêm tốn nhưng cũng khơi dậy lòng tự hào khi khoa học và công nghệ đã và đang định hình cuộc sống của chúng ta mỗi ngày.”
Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Nhận diện giáo dục đại học Việt Nam

Suốt gần 800 năm qua, thế giới đã trải qua ba thế hệ đại học: thế hệ thứ nhất (đại học từ chương), thế hệ thứ hai (đại học nghiên cứu) và đã bước sang thế hệ thứ ba (đại học định hướng đổi mới sáng tạo). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang dừng ở thế hệ đại học nghiên cứu, văn hóa đổi mới sáng tạo lẫn khởi nghiệp còn yếu.
Đại học Việt-Pháp mở ngành Khoa học dữ liệu và Kỹ thuật ô tô

Đại học Việt-Pháp mở ngành Khoa học dữ liệu và Kỹ thuật ô tô

Đây là hai ngành đang chứng kiến sự tăng trưởng lớn về nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, theo đại diện của Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) hay Đại học Việt-Pháp.
Trường Đại học KH&CN Hà Nội: 10 năm định vị bản thân

Trường Đại học KH&CN Hà Nội: 10 năm định vị bản thân

Sự hỗ trợ hào phóng của hai Chính phủ Việt Nam và Pháp mở ra cho Trường Đại học KH&CN Hà Nội (USTH) cơ hội phát triển mà đa số các trường đại học khác không dễ gì có được nhưng đồng thời cũng đặt lên vai nhà trường gánh nặng trách nhiệm không nhỏ, nhất là ở thời điểm bước sang giai đoạn mở rộng đào tạo và nghiên cứu.
10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

10 năm Đại học KH&CN Hà Nội: Tương lai gắn với trách nhiệm ở phía trước

Trường Đại học KH&CN Hà Nội đang nhận được những hỗ trợ hết sức ưu ái để phát triển từ hai Chính phủ Việt Nam và Pháp, vì vậy Trường có trách nhiệm khai thác hiệu quả nhất điều kiện đó, đồng thời nêu cao tinh thần tự lực tự cường vươn lên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Trường.
Đại học Việt-Pháp ra mắt chương trình Quản trị hàng không đầu tiên tại Việt Nam

Đại học Việt-Pháp ra mắt chương trình Quản trị hàng không đầu tiên tại Việt Nam

Tiếp theo Chương trình Kỹ thuật hàng không hệ đại học, Đại học Việt-Pháp vừa ra mắt chương trình thạc sĩ Quản trị Vận tải Hàng không Quốc tế (IATOM) nhằm đào tạo các nhà quản lý cao cấp tương lai làm việc tại các hãng hàng không, sân bay, nhà sản xuất máy bay...
Tự chủ đại học: Bài học kinh nghiệm từ các láng giềng Đông Á

Tự chủ đại học: Bài học kinh nghiệm từ các láng giềng Đông Á

Mặc dù có nhiều nỗ lực cải cách quản trị giáo dục đại học, nhưng các trường đại học công lập Việt Nam vẫn có rất ít quyền tự chủ thực sự trong quản trị và hoạt động của mình, đồng thời vẫn phụ thuộc nhiều vào chính phủ quốc gia về hướng đi và cách thức quản lý vấn đề, đặc biệt là các vấn đề tài chính.