Trang chủ Search

gián-điệp - 109 kết quả

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Từ việc bãi bỏ các chính sách về khí hậu đến việc lật ngược hướng dẫn về phát triển an toàn trí tuệ nhân tạo, những lời hứa Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử tổng thống có thể ảnh hưởng đến các nhà khoa học và chính sách khoa học.
Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Có thể dùng hư cấu để đi tìm sự thật không? Có thể dùng văn chương để làm sâu sắc triết học và lịch sử không? Đó là những câu hỏi mà Lea Ypi, giáo sư môn Lý thuyết Chính trị tại Trường Kinh tế London, đặt ra để thảo luận trong buổi tọa đàm mới đây tại Hà Nội.
Số bài báo khoa học của Trung Quốc có đồng tác giả Mỹ ngày càng giảm

Số bài báo khoa học của Trung Quốc có đồng tác giả Mỹ ngày càng giảm

Số bài báo của Trung Quốc có đồng tác giả là các nhà nghiên cứu Mỹ ngày càng giảm - đến năm 2023 đã giảm 6,4% so với đỉnh điểm năm 2017. Đây cũng là mức giảm lớn nhất so với bất kỳ quốc gia nào.
Thuật toán giúp tái thiết kế vi mạch

Thuật toán giúp tái thiết kế vi mạch

Trong nhiều thập kỷ, kỹ sư điện tử Lynn Conway là một trong những người đi đầu ngành khoa học máy tính. Bà đã khởi xướng cuộc cách mạng máy tính khi tái thiết kế vi mạch, đồng thời thách thức sự thiếu hiểu biết và định kiến đối với người chuyển giới trong lĩnh vực khoa học.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Đón đọc KHPT số 1287 từ ngày 11/4 đến 17/4/2024

Đón đọc KHPT số 1287 từ ngày 11/4 đến 17/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Lược sử do thám từ trên không

Lược sử do thám từ trên không

Một trong những cách thức hiệu quả nhất để do thám kẻ địch là quan sát họ từ trên cao, từ khinh khí cầu trên chiến trường thời kỳ Nội chiến Mỹ cho đến các máy bay không người lái điều khiển từ xa. Sau đây là tổng quan về công nghệ do thám trên không trong suốt 200 năm qua.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Cây cầu của các điệp viên

Cây cầu của các điệp viên

Tại quận Wannsee ở thủ đô Berlin (Đức) có một cây cầu nhỏ bắc qua sông Havel, kết nối thành phố với Potsdam. Trong suốt thời Chiến tranh Lạnh (Cold War)1, đây là ranh giới phân chia Đông và Tây Berlin. Ngoài ra, vị trí tương đối hẻo lánh cũng khiến cây cầu trở thành địa điểm chiến lược cho việc trao đổi tù binh cao cấp.
Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Mỹ - Trung Quốc gia hạn hiệp ước khoa học: Biên giới chính trị & biên giới khoa học?

Với thâm niên 44 năm tồn tại và hết hạn, vào ngày 27/8 vừa qua, Hiệp ước hợp tác khoa học hai nước tiếp tục được gia hạn tạm thời trong vòng sáu tháng. Nhưng giới khoa học vẫn đang đặt câu hỏi về việc, sau động thái này, có các đổi mới lâu dài trong hợp tác nghiên cứu giữa hai nước hay không.