Trang chủ Search

du-mục - 63 kết quả

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Người Neanderthal và người Homo sapiens đã bắt đầu chôn cất người mất gần như vào cùng thời điểm và địa điểm. Ngày nay, một số nhà khảo cổ cho rằng cạnh tranh lãnh thổ có thể đã góp phần hình thành tập tục mai táng.
Các thành phố cổ trên con đường tơ lụa

Các thành phố cổ trên con đường tơ lụa

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện tàn tích của hai thành phố thời Trung Cổ trên những ngọn núi hiểm trở ở phía Đông Nam Uzbekistan, dọc theo Con đường tơ lụa cổ xưa. Trong số đó có một đô thị rộng lớn, nằm ở độ cao mà ít người nghĩ rằng sẽ tìm thấy dấu hiệu của các nền văn minh cổ đại.
Tìm thấy phô mai cổ xưa nhất thế giới trong ngôi mộ 3.600 tuổi

Tìm thấy phô mai cổ xưa nhất thế giới trong ngôi mộ 3.600 tuổi

Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng chất màu trắng bí ẩn được tìm thấy cùng với ba xác ướp cổ đại hóa ra từng là phô mai mềm kefir.
Khảo cổ học về bất bình đẳng

Khảo cổ học về bất bình đẳng

Các bằng chứng khảo cổ không chỉ cho phép chúng ta khám phá các nền văn minh cổ xưa mà còn hé lộ những góc khuất về tình trạng bất bình đẳng trong xã hội của họ, bao gồm các yếu tố như tài sản, sức khỏe và địa vị.
Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Cuộc Thập Tự chinh thứ Nhất

Trong cuốn sách này, Peter Frankopan muốn tìm hiểu và luận giải nguyên nhân thúc đẩy các cuộc Thập Tự chinh từ phía Đông, thay vì xem đó là kết quả của các tham vọng từ giới tăng lữ Công giáo lẫn các quý tộc phương Tây.
Tái hiện diện mạo của Chu Vũ Đế nhờ ADN

Tái hiện diện mạo của Chu Vũ Đế nhờ ADN

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã trích xuất ADN từ di cốt của Chu Vũ Đế, vị hoàng đế thứ ba của nhà Bắc Chu, để tái tạo khuôn mặt của ông, cũng như làm rõ nguồn gốc và mô hình di cư của một đế chế du mục từng cai trị nhiều vùng đất ở Đông Bắc Á.
Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Một lịch sử chưa kể về nhân loại

Trong cuốn sách mới nhất của mình, Peter Frankopan chỉ ra, bất chấp công nghệ phát triển đến mức độ tinh vi nào đi nữa thì vị trí bấp bênh của nhân loại trước các thảm họa tự nhiên vẫn không đổi.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Eugène-François Vidocq: Từ tội phạm thành người hành pháp

Eugène-François Vidocq: Từ tội phạm thành người hành pháp

Từ một kẻ vào tù ra khám vì nhiều tội danh, Eugène-François Vidocq trở thành người đứng đầu một lực lượng an ninh của Pháp và đạt được nhiều thành tựu lớn lao.
Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Tại sao con người bắt đầu uống sữa bò?

Việc uống sữa của các loài động vật khác về bản chất là điều bất thường. Trên thực tế, hầu hết mọi người đều ít dung nạp đường lactose có trong sữa bò. Vậy tại sao con người bắt đầu làm điều đó khoảng 9.000 năm trước?