Trang chủ Search

dạy-dỗ - 58 kết quả

Phát động Cuộc thi viết "Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường" năm 2024

Phát động Cuộc thi viết "Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường" năm 2024

Lễ phát động Cuộc thi viết "Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường" năm 2024 được tổ chức chiều 19/9 tại Hà Nội.
Tại sao một số người luôn bị lạc?

Tại sao một số người luôn bị lạc?

Nghiên cứu về cảm giác định hướng cho thấy kinh nghiệm có thể quan trọng hơn khả năng bẩm sinh.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Đoản luận về giáo dục

Đoản luận về giáo dục

Triết học về giáo dục của Alain đề cao nỗ lực rèn luyện tinh thần kiên nhẫn và có phương pháp của mỗi cá nhân trên con đường truy cầu sự thật.
UNESCO: AI tạo sinh và tương lai của giáo dục

UNESCO: AI tạo sinh và tương lai của giáo dục

Các công cụ trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI) đang được triển khai với quy mô và tốc độ chưa từng có. Điều này có ý nghĩa gì đối với giáo dục?
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Nằm cách TP Lạng Sơn 75km, huyện miền núi Bình Gia tạm thời vẫn là một “vùng trũng về giáo dục”, nếu xét theo kết quả học tập của học sinh các cấp. Các nhà quản lý giáo dục và thầy cô nơi đây đang cố gắng thay đổi cục diện này với sự hỗ trợ của phương pháp dạy học theo các chủ đề STEM và lập trình robot.
17 cá nhân và tập thể nhận giải thưởng KOVA

17 cá nhân và tập thể nhận giải thưởng KOVA

Giải thưởng được trao cho các cá nhân và tập thể có công trình nghiên cứu khoa học hoặc hoạt động nhân văn mang lại giá trị rõ rệt cho cộng đồng, xã hội.