Trang chủ Search

dân-dã - 100 kết quả

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Tiềm năng đinh lăng Việt Nam

Trong số bảy loài đinh lăng được ghi tên tại Việt Nam, mới chỉ có duy nhất một loài đinh lăng được khai thác sử dụng. Và trong số các bộ phận của loài cây có rất nhiều giá trị dược liệu này, mới chỉ có rễ đinh lăng được ứng dụng làm dược liệu cho các sản phẩm trên thị trường.
Việt Nam có công viên địa chất toàn cầu thứ tư

Việt Nam có công viên địa chất toàn cầu thứ tư

Chiều 8/9, trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu UNESCO đã biểu quyết công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Mindmaid giúp chatbot AI phổ biến hơn

Mindmaid giúp chatbot AI phổ biến hơn

Là một nền tảng tạo chatbot nắm bắt được xu hướng thị trường từ sớm, Mindmaid cho biết mục tiêu của mình là góp phần làm cho chatbot tiếng Việt trở nên phổ biến và mọi người sẽ sử dụng chatbot để làm công việc của họ một cách tốt hơn.
Huyện Vân Hồ, Sơn La: Ra mắt bản du lịch đầu tiên trong dịp kỷ niệm 10 năm thành lập

Huyện Vân Hồ, Sơn La: Ra mắt bản du lịch đầu tiên trong dịp kỷ niệm 10 năm thành lập

Sự kiện này sẽ được chào mừng bằng một màn biểu diễn nghệ thuật thực cảnh đặc biệt, với sự tham gia của nhiều ca sĩ, nhạc sĩ, nhạc công nổi tiếng cùng hàng trăm nghệ sĩ dân gian ở địa phương. NSƯT Trần Ly Ly, tổng đạo diễn, cho biết, đây là một chương trình hoành tráng theo kiểu dân dã, mộc mạc và đầy tính ngẫu hứng.
“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” hay Đàng Trong qua lời kể của đoàn thuyền viên Nhật Bản

“Nam biều ký” là một du ký hiếm hoi của người Nhật Bản viết về Việt Nam nói chung, xứ sở Đàng Trong nói riêng trong thế kỷ XVIII.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong

Ngày 29/4/2021, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 1253/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00106 cho sản phẩm miến dong “Bắc Kạn”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Phát triển thương hiệu nông sản ở Bắc Giang: Thành công từ sự chủ động của các HTX

Sự chủ động của người dân Bắc Giang trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu nông sản bản địa, góp phần giải quyết bài toán “đau đầu” mà nhiều địa phương đang phải đối mặt: Làm thế nào để nhãn hiệu nông sản phát huy hiệu quả trong thực tế?
Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Có người đúc kết rằng, ý tưởng thường xuất phát từ một người nhưng để hoàn thiện ý tưởng và ứng dụng vào thực tế, luôn cần đến nhiều người. Nghiên cứu một vấn đề nào đó cũng khởi đầu từ những ý tưởng, và như vậy cũng cần đến nhiều người, một nhóm người.
Ông đánh gậy trông trăng - món đồ chơi dân dã mà kỳ công

Ông đánh gậy trông trăng - món đồ chơi dân dã mà kỳ công

Có tất cả 36 công đoạn phải trải qua để hoàn thành một “ông đánh gậy trông trăng” – món đồ chơi dân gian từng không thể thiếu trong dịp Tết Trung thu nhưng giờ đây ít người còn biết đến.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.