Trang chủ Search

chuỗi-sản-xuất - 123 kết quả

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nguy cơ cao về tồn dư kháng sinh trong chuỗi sản xuất thịt gà

Nguy cơ cao về tồn dư kháng sinh trong chuỗi sản xuất thịt gà

Các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế đã tiến hành một số nghiên cứu về tồn dư kháng sinh và tình trạng kháng kháng sinh trong chuỗi sản xuất thịt gà ở nước ta.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Sản xuất giấm ăn từ phụ phẩm nuôi trồng nhộng trùng thảo

Sản xuất giấm ăn từ phụ phẩm nuôi trồng nhộng trùng thảo

Từ đế gạo, một phụ phẩm của quá trình nuôi trồng nhộng trùng thảo, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã sản xuất giấm ăn đảm bảo các yếu tố về mùi vị, màu sắc và giá trị dinh dưỡng.
Phát triển công nghiệp bán dẫn theo công thức “C = SET + 1”

Phát triển công nghiệp bán dẫn theo công thức “C = SET + 1”

Cốt lõi của chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn vừa được ban hành là phát triển chip (Chip) dựa trên cơ sở phát triển các loại chip chuyên dụng (Specialized) cho ngành công nghiệp điện tử (Electronics) và bằng cách tận dụng nguồn nhân lực nội địa (Talent).
Thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao tại khu vực phía Nam

Thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao tại khu vực phía Nam

Ngày 14/8 tại TPHCM, Vụ Công nghệ cao, Bộ KH&CN, đã tổ chức hội thảo "Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ cao khu vực phía Nam".
Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Triết gia người Pháp Alexandre Monnin đưa ra khái niệm “tài nguyên chung tiêu cực” để chỉ những thứ gây hại cho cộng đồng và môi trường xung quanh nhưng chúng ta buộc phải quản lý và chăm sóc. Áp dụng khái niệm này, chúng ta có thể mở rộng góc nhìn đối với vấn đề quản lý các chất thải môi trường.
Phát triển pin điện: Cần đầu tư vào sản phẩm gì? (kỳ cuối)

Phát triển pin điện: Cần đầu tư vào sản phẩm gì? (kỳ cuối)

Những phức tạp và gợi mở của việc phát triển pin điện gợi mở rất nhiều cơ hội cho các nhà khởi nghiệp. Tuy nhiên, câu hỏi trước tiên dành cho họ là khởi nghiệp bằng những sản phẩm dạng gì?
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
Xây dựng thương hiệu gạo quốc gia: Bắt đầu từ đâu?

Xây dựng thương hiệu gạo quốc gia: Bắt đầu từ đâu?

Làm thế nào để khẳng định tên tuổi gạo Việt Nam là bài toán khó mà các nhà quản lý cũng như doanh nghiệp trong ngành vẫn đang loay hoay đi tìm lời giải.