Trang chủ Search

chuỗi-sản-xuất - 115 kết quả

Thủ tướng: Chính phủ xây dựng cơ chế điều phối vùng đủ mạnh cho ĐBSCL

Thủ tướng: Chính phủ xây dựng cơ chế điều phối vùng đủ mạnh cho ĐBSCL

Chính phủ xây dựng cơ chế điều phối vùng đủ mạnh, đủ thẩm quyền, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; xây dựng cơ chế huy động nguồn lực để thực hiện quy hoạch, trong đó ngân sách Trung ương cần bổ sung thêm trên 45.000 tỷ đồng dành riêng cho các chương trình, dự án quan trọng.
Hệ thống và giải pháp chiếu sáng Led/I-4.0

Hệ thống và giải pháp chiếu sáng Led/I-4.0

Ngày 27/6 vừa qua, Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã tổ chức lễ ra mắt Hệ thống và Giải pháp chiếu sáng xanh – Thông minh – Vì sức khỏe và hạnh phúc con người (Green – Smart – Human centric Lighting - HCL).
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.
Hải Phòng: Thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chứng nhận nhãn hiệu

Hải Phòng: Thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chứng nhận nhãn hiệu

Đây là hội thảo do Sở KH&CN giao Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN phối hợp cùng Thành đoàn Hải Phòng tổ chức vừa qua tại quận Dương Kinh.
Đài Loan: Từ gia công đến nhà sản xuất vi mạch hàng đầu thế giới

Đài Loan: Từ gia công đến nhà sản xuất vi mạch hàng đầu thế giới

Không mấy người biết rằng, đằng sau sự thành công của nền công nghiệp vi mạch của Đài Loan là “bàn tay” của ITRI. Chiến lược bài bản từ mua sẵn, làm chủ công nghệ sản xuất vi mạch của nước ngoài đến tạo ra cả một nền công nghiệp hiện nay ở quốc gia này là sản phẩm của một viện nghiên cứu.
Nông nghiệp công nghệ cao ở ĐBSH: Tất yếu nhưng không dễ dàng

Nông nghiệp công nghệ cao ở ĐBSH: Tất yếu nhưng không dễ dàng

Đứng trước những áp lực, thách thức đang ngày càng gia tăng như dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, đô thị hóa làm thu hẹp diện tích canh tác, thì phát triển nông nghiệp công nghệ cao đã được xác định là “chìa khoá” giúp Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Liên kết vùng ĐBSH về KH&CN: Một nhu cầu cấp thiết

Liên kết vùng ĐBSH về KH&CN: Một nhu cầu cấp thiết

Tại hội nghị giao ban KH&CN các tỉnh, thành phố vùng ĐBSH lần thứ XII năm 2019, một trong những vấn đề được thảo luận nhiều là việc liên kết vùng về KH&CN cần được thực hiện như thế nào cho thực sự có hiệu quả trong bối cảnh tiềm lực tài chính, nhân lực cho KH&CN của các địa phương còn hạn chế.
Giữ vững đầu tàu tăng trưởng: 'Từng địa phương cố gắng vẫn chưa đủ'

Giữ vững đầu tàu tăng trưởng: 'Từng địa phương cố gắng vẫn chưa đủ'

Vùng kinh tế trọng điểm phía nam đóng góp tới 47% GDP của cả nước, đang đối mặt với khó khăn trong duy trì tăng trưởng, đòi hỏi sự liên kết hành động chặt chẽ hơn giữa các địa phương chứ không phải là sự cố gắng của từng địa phương.
'Doanh nghiệp tư nhân là hạt nhân phát triển của ngành nông nghiệp’

'Doanh nghiệp tư nhân là hạt nhân phát triển của ngành nông nghiệp’

Theo Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Cao Đức Phát, Việt Nam hiện có 10 triệu hộ nông dân rất nhỏ, siêu nhỏ so với các hộ nông dân trên thế giới.  Muốn phát triển nền nông nghiệp vững mạnh có khả năng cạnh tranh, cần phát triển vai trò hạt nhân là các doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân.
Ứng dụng công nghệ cao – tương lai của nông nghiệp đồng bằng sông Hồng

Ứng dụng công nghệ cao – tương lai của nông nghiệp đồng bằng sông Hồng

Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) đang đứng trước nhiều nguy cơ: diện tích canh tác bị thu hẹp do đô thị hóa, thiếu hụt nguồn nhân lực, biến đổi khí hậu, cạnh tranh thị trường từ các hiệp định thương mại tự do. Ứng dụng công nghệ trong nông nghiệp là một “chìa khóa” để giải quyết những thách thức này.