Trang chủ Search

chủ-bút - 9 kết quả

Đề Thám, thời kỳ huy hoàng

Đề Thám, thời kỳ huy hoàng

Những người Pháp, bao gồm quan chức, sĩ quan, binh lính và các ký giả, có lẽ không thể hình dung được họ sẽ phải đối đầu với một “cáo già” Đề Thám thoắt ẩn thoắt hiện trong núi rừng Yên Thế kỳ tài đến vậy.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Đón đọc KHPT số 1241 từ ngày 25/5 đến 31/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Quốc sử tạp lục

Quốc sử tạp lục

Nguyễn Thiệu Lâu thể hiện bản thân là một sử gia thực chứng, thích đi thực địa để khám phá tài liệu và viết các tiểu luận về các vấn đề và nhân vật trong lịch sử Việt Nam.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Hà Nội từng có một phố Nguyễn Du khác

Hà Nội từng có một phố Nguyễn Du khác

Ngày nay, phố Nguyễn Du nằm nép bên hồ Ha-le. Nhưng ít ai biết rằng, con phố này chỉ mang tên đại thi hào từ năm 1946 và từng có một phố Nguyễn Du khác từ trước đó, đã nhiều lần được nhắc tên trên báo chí đương thời.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Những bài báo về vấn đề phụ nữ của Nguyễn Văn Vĩnh

Những bài báo về vấn đề phụ nữ của Nguyễn Văn Vĩnh

Năm 1907, chàng trai trẻ mới ngoài 20 Nguyễn Văn Vĩnh giữ mục “Nhời đàn bà” trên [Đại Nam] Đăng cổ tùng báo của F.-H. Schneider, một trong rất ít báo song ngữ Hán - Quốc ngữ đầu tiên ở Bắc kỳ, dưới bút danh Đào Thị Loan.