Trang chủ Search

cỏ - 1533 kết quả

Đón đọc KHPT số 1317 từ ngày 7/11 đến 13/11/2024

Đón đọc KHPT số 1317 từ ngày 7/11 đến 13/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tiền Giang: Trồng thử nghiệm hai giống cỏ làm thức ăn gia súc

Tiền Giang: Trồng thử nghiệm hai giống cỏ làm thức ăn gia súc

Hai giống cỏ được trồng thử nghiệm có nhiều ưu điểm vượt trội như cho chất lượng và năng suất tốt, đặc biệt là phù hợp điều kiện khô hạn.
Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Sự ra đi của một sinh linh luôn gợi lên trong chúng ta những cảm xúc xót xa, đau buồn, tiếc nuối. Loài người đã phát triển nhiều nhiều cách thức để đối mặt với cái chết từ nhiều thiên niên kỷ trước. Thế còn các loài động vật khác thì sao? Làm sao chúng hiểu và phản ứng thế nào trước cái chết?
Cách khai thác năng lượng gió và mặt trời của người cổ đại

Cách khai thác năng lượng gió và mặt trời của người cổ đại

Kể từ cuộc Cách mạng công nghiệp, con người chủ yếu khai thác nguồn nhiên liệu hóa thạch để phục vụ đời sống, nhưng từ thời xa xưa, các nền văn minh cổ đại đã biết cách tận dụng sức mạnh của gió và mặt trời.
Người lao động ở trang trại hữu cơ thu nhập thấp hơn ở trang trại thông thường

Người lao động ở trang trại hữu cơ thu nhập thấp hơn ở trang trại thông thường

Áp dụng hệ thống đảm bảo cùng tham gia (PGS) vào sản xuất rau hữu cơ mang đến sự cải thiện về mặt sinh thái và lợi nhuận song lại làm giảm năng suất cây trồng và thu nhập của người lao động so với trang trại thông thường - theo một nghiên cứu mới.
Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Bình Thuận: Nhân giống và nuôi dê lai hướng thịt

Nhằm thay dần giống dê kém hiệu quả trên địa bàn, Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Tiến bộ KH-CN Bình Thuận đã xây dựng mô hình nhân giống và nuôi thương phẩm dê lai giữa dê Bách Thảo và dê Boer của Nam Phi.
Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Marguerite Perey - Người khám phá nguyên tố cuối cùng trong tự nhiên

Năm 1939, nhà khoa học người Pháp Marguerite Perey đã tạo nên một cột mốc quan trọng trong lịch sử hóa học khi phát hiện ra franci, nguyên tố cuối cùng được tìm thấy trong tự nhiên. Đây là một trong những nguyên tố hiếm nhất và không ổn định nhất trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Cuộc đồng hóa sinh học theo sau hải trình Columbus

Trong tác phẩm 1493, Charles C. Mann không chỉ “khai quật” hành trình tìm ra châu Mỹ của Christopher Columbus, mà còn phân tích ảnh hưởng của nó đến nhiều phương diện đã định hình nên thế giới ngày nay, trong đó có phương diện đồng hóa sinh học.