Trang chủ Search

cái-tôi - 73 kết quả

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Họa sĩ của cuộc sống hiện đại

Khi viết tiểu luận về hai họa sĩ đương thời là Constantin Guys và Eugène Delacroix, nhà phê bình Charles Baudelaire (1821-1867), cha đẻ của chủ nghĩa tượng trưng, đã phát biểu yếu tính của nghệ thuật hiện đại và góp phần định hình cái mẫu người mà nhiều nghệ sĩ tiên phong thời hiện đại tìm cách trở thành.
Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Khám phá chứng tâm thần phân liệt dưới góc nhìn tâm động học

Tâm động học (Psychodynamics), tức trường phái tâm lý học nghiên cứu các động lực tinh thần chi phối cảm xúc và hành vi của cá nhân, đã có những đóng góp quan trọng trong việc khám phá bản chất và nguyên nhân của chứng tâm thần phân liệt.
Mục tiêu mới của tâm lý học: Khám phá những điều khiến cho cuộc sống trở nên an lạc

Mục tiêu mới của tâm lý học: Khám phá những điều khiến cho cuộc sống trở nên an lạc

Qua bộ ba cuốn sách, tạm gọi chung là "Khoa học về hạnh phúc", giáo sư tâm lý học Martin Seligman cung cấp những hiểu biết khoa học quan trọng, được coi là cơ sở cho cách tạo ra và phát triển hạnh phúc trong cuộc sống của mỗi người.
“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

“Sóng thần công nghệ”: Những cảnh báo về công nghệ AI

Điều gì sẽ xảy ra khi mọi người trên hành tinh đều có thể dễ dàng tiếp cận những công nghệ mạnh nhất từ trước tới nay?
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Anh hùng còn chi

Anh hùng còn chi

“Anh hùng còn chi”, một ấn phẩm được coi là di cảo Nguyễn Huy Thiệp, công bố những bài thơ chưa từng được biết đến của ông và một số truyện ngắn đã đăng báo nhưng chưa xuất hiện trong tuyển tập nào.
Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.
Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Đón đọc KHPT số 1262 từ ngày 19/10 đến 25/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Tình trạng quá tải mạng xã hội và tính cách ái kỷ liên quan đến việc chia sẻ thông tin sai lệch

Tình trạng quá tải mạng xã hội và tính cách ái kỷ liên quan đến việc chia sẻ thông tin sai lệch

Một khảo sát tại tám nước - trong đó có Việt Nam - chỉ ra những người mệt mỏi, quá tải bởi mạng xã hội, đặc biệt là những người có tính cách ái kỷ, thường vội vã chia sẻ thông tin giật gân để thu hút sự chú ý mà không cần kiểm chứng.
Hạn chế các nguy cơ từ cái tôi của nhà khoa học khi phỏng vấn định tính

Hạn chế các nguy cơ từ cái tôi của nhà khoa học khi phỏng vấn định tính

Cái tôi của nhà khoa học có thể ảnh hưởng đến kết quả của cuộc phỏng vấn định tính như thế nào? Bài báo của nhà nghiên cứu truyền thông Lương Minh Thi, được đăng trên tạp chí Journal of Psychosocial Studies, có thể cho chúng ta một cái nhìn cận cảnh về vấn đề đó.