Trang chủ Search

băng-tan - 114 kết quả

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Phân tích DNA, phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ và nhiều kỹ thuật đo lường tiên tiến khác đang hỗ trợ các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của loài chó và khi nào chúng trở thành người bạn thân thiết nhất của con người.
Đón đọc KHPT số 1301 từ ngày 18/7 đến 24/7/2024

Đón đọc KHPT số 1301 từ ngày 18/7 đến 24/7/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Băng tan khiến ngày trên Trái đất dài hơn

Băng tan khiến ngày trên Trái đất dài hơn

Băng tan ở hai cực do hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm thay đổi tốc độ quay của Trái đất và làm tăng độ dài của mỗi ngày, theo kết quả nghiên cứu của Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ được công bố trên Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) vào ngày 15/7.
"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.
Măng đá tiết lộ mối quan hệ giữa băng tan và mùa mưa ở miền trung Việt Nam

Măng đá tiết lộ mối quan hệ giữa băng tan và mùa mưa ở miền trung Việt Nam

Mực nước biển dâng cao do băng tan trên đất liền đã gây ra sự chuyển đổi đột ngột từ điều kiện khô sang ẩm ướt ở một tiểu vùng của Đông Nam Á lục địa vào khoảng 14.000 năm trước, gây ra mùa mưa độc đáo ở khu vực này.
Hydrogel muối thu được nước từ không khí sa mạc

Hydrogel muối thu được nước từ không khí sa mạc

Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã tổng hợp được một vật liệu mới có khả năng hấp thụ hơi nước “kỷ lục”. Ngay cả trong điều kiện khô hạn giống như sa mạc, nó vẫn có thể thu về một lượng lớn hơi nước từ trong không khí.
Biến đổi khí hậu có thể gây ra các đợt sóng thần khổng lồ từ Nam cực

Biến đổi khí hậu có thể gây ra các đợt sóng thần khổng lồ từ Nam cực

Sóng thần khổng lồ có thể xuất hiện khi các lớp trầm tích ở đáy biển Nam cực bị trượt đi do biến đổi khí hậu.
Các dòng hải lưu Nam cực chảy chậm lại đáng kể

Các dòng hải lưu Nam cực chảy chậm lại đáng kể

Các dòng hải lưu thủy triều này cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu và oxy cho gần một nửa các vùng biển sâu trên thế giới, song các tảng băng tan chảy đang làm chậm lại vận tốc của chúng.
TPHCM thuộc nhóm các siêu đô thị gặp rủi ro đặc biệt khi nước biển dâng

TPHCM thuộc nhóm các siêu đô thị gặp rủi ro đặc biệt khi nước biển dâng

Nghiên cứu mới trên tạp chí Nature Climate Change đã xác định được một số siêu đô thị ở châu Á, trong đó có TPHCM, phải đối mặt với những nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng vào năm 2100, nếu lượng khí thải nhà kính ở mức cao.
Gần 70% số sông băng sẽ biến mất vào năm 2100?

Gần 70% số sông băng sẽ biến mất vào năm 2100?

Nếu tình trạng nóng lên toàn cầu tiếp tục ở mức 2,7 độ C, 68% sông băng sẽ biến mất, kéo theo nhiều thiệt hại nghiêm trọng.