Trang chủ Search

bà-đỡ - 38 kết quả

Hàn Quốc đầu tư nghiên cứu nhân sâm: Những thách thức mới

Hàn Quốc đầu tư nghiên cứu nhân sâm: Những thách thức mới

Biến đổi khí hậu, sự cạnh tranh trên thị trường thực phẩm bảo vệ sức khỏe toàn cầu đang đặt ra cho Hàn Quốc, quốc gia hàng đầu thế giới về đầu tư nghiên cứu nhân sâm, những thách thức mới.
Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Liệu y tế phương Tây do Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 là biểu hiện cho đạo đức ngành y, giá trị nhân văn hay chỉ là một trong những biện pháp phục vụ quá trình xâm chiếm và cai trị thuộc địa? Câu hỏi này được trả lời qua cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873-1945)" của TS. Bùi Thị Hà.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Chứng đau và những câu chuyện chưa kể

Trong cuốn sách mới nhất của mình, TS y khoa Haider Warraich đã mở lối cho người đọc hiểu thấu về những cơn đau thể chất cũng như phương cách để “sống tốt bất chấp đau đớn”, được ông đúc kết từ các cứ liệu khoa học, công việc nghiên cứu, khám bệnh hằng ngày và từ chính trải nghiệm của bản thân khi tự điều trị các chứng đau kinh niên.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
George Washington Carver & hạt đậu phộng

George Washington Carver & hạt đậu phộng

Sinh ra trong cảnh nô lệ, trưởng thành trong cảnh mồ côi, George Washington Carver đã phấn đấu học hành để vượt lên số phận nghiệt ngã. Không những vậy, ông còn dùng năng lực của mình để cải thiện đời sống của hàng chục triệu con người chung màu da.
Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Mạng lưới TISC: “Bà đỡ” cho tài sản trí tuệ ở viện, trường

Sau khi đạt được mục tiêu thúc đẩy số lượng sáng chế, giải pháp hữu ích,... cho các viện, trường ở Việt Nam, trong thời gian tới, mạng lưới TISC (Các trung tâm hỗ trợ công nghệ và đổi mới sáng tạo) sẽ chuyển sang giai đoạn hỗ trợ thương mại hóa các tài sản trí tuệ này.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
ThinkZone Fund II: Mở đường cho nhà đầu tư nội đến với startup

ThinkZone Fund II: Mở đường cho nhà đầu tư nội đến với startup

Vào ngày 21/2 vừa qua, hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp ThinkZone công bố quỹ fund II với tổng số vốn cam kết đầu tư lên tới 60 triệu USD và 100% số tiền này đều thuộc về các nhà đầu tư nội. Sự kiện này khiến nhiều người hy vọng vào một hiện thực tươi sáng: các nhà đầu tư nội đã cởi mở hơn với đầu tư mạo hiểm.