Trang chủ Search

Thủy-sản - 1058 kết quả

Chín dự án vào vòng chung kết Thách thức Net Zero 2024

Chín dự án vào vòng chung kết Thách thức Net Zero 2024

Các dự án được chọn ra từ 500 hồ sơ đăng ký đến từ 55 quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm triển khai các giải pháp giảm CO2, tiết kiệm năng lượng và tăng tính tuần hoàn trong các ngành kinh tế tại Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Bến Tre: Tái chế bạt nhựa từ ao nuôi thủy sản thành gạch lát nền

Bến Tre: Tái chế bạt nhựa từ ao nuôi thủy sản thành gạch lát nền

Tận dụng các bạt nhựa trong ao nuôi thủy sản, nhóm tác giả ở Phân Viện Nghiên cứu Hải sản phía Nam sản xuất ra loại gạch nhựa HDPE, có thể dùng lát nền, góp phần giảm ô nhiễm môi trường từ nghề nuôi trồng thủy sản.
Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Sản xuất tảo lam: Nhiều mô hình để lựa chọn

Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã phát triển nhiều mô hình nuôi tảo lam mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để tạo ra các sản phẩm đặc thù, có giá trị cao như thức ăn thủy sản, phân bón hay thực phẩm chức năng.
Cà Mau: Ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến để nâng cao giá trị tôm càng xanh

Cà Mau: Ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến để nâng cao giá trị tôm càng xanh

Các nhà nghiên cứu ở Trường ĐH Cần Thơ đã xây dựng nhiều quy trình bảo quản, chế biến tôm càng xanh, từ bảo quản sống bằng kỹ thuật gây mê, bảo quản lạnh bằng dung dịch gelatin đến đóng hộp và sấy khô.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Năm quá trình làm xói mòn rừng ngập mặn ở ĐBSCL

Năm quá trình làm xói mòn rừng ngập mặn ở ĐBSCL

Mặc dù tình trạng xói mòn rừng ngập mặn đã xuất hiện nhiều ở Việt Nam nhưng những quá trình nào có tác động nhiều nhất? Việc trả lời được câu hỏi này sẽ giúp hỗ trợ quá trình quản lý và giám sát rừng.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Việt Nam bắt đầu có chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp sớm hơn nhiều nước, tuy nhiên tốc độ còn chậm, do đó khoảng cách với thế giới có xu hướng giãn ra.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Lên màu cho cá Koi bằng hoa cúc vạn thọ cam

Lên màu cho cá Koi bằng hoa cúc vạn thọ cam

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Bách khoa TPHCM, việc bổ sung bột hoa cúc vạn thọ cam vào thức ăn, thay thế chất astaxanthin phải nhập khẩu, có thể giúp làm tăng màu sắc của cá Koi.