Trang chủ Search

Sao-la - 19 kết quả

Hơn một phần ba các loài động vật có vú ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn một phần ba các loài động vật có vú ở Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng

Một nghiên cứu gần đây, do nhà khoa học người Đức Hanna Höffner của Đại học Cologne và Vườn thú Cologne, cho thấy hơn một phần ba trong số 329 loài động vật có vú của Việt Nam đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Lịch sử đặt tên bão

Lịch sử đặt tên bão

Trong lịch sử, tên những cơn bão từng được đặt theo tên chính trị gia vì thuộc tính "không biết tiếp theo sẽ như thế nào", "gào thét" và "gây phiền toái" hoặc tên phụ nữ vì dễ thay đổi, ương ngạnh và khó đoán.
Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Sinh viên thi lập trình bảo vệ động vật hoang dã

Sinh viên thi lập trình bảo vệ động vật hoang dã

Sau gần một tháng tranh tài, cuộc thi Zoohackathon Vietnam 2021 với chủ đề “Lập trình để cứu động vật hoang dã” đã chọn được 3 đội xuất sắc nhất để trao giải.
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Thế giới côn trùng Việt Nam qua ảnh

Một phần thế giới côn trùng phong phú và nhiều màu sắc tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên trên khắp Việt Nam hiện ra qua ống kính của nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp người Ý và nhà côn trùng học Việt Nam.
Bẫy ảnh phát hiện nhiều động vật quý tại rừng Động Châu-Khe Nước Trong

Bẫy ảnh phát hiện nhiều động vật quý tại rừng Động Châu-Khe Nước Trong

Theo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình​, phương pháp bẫy ảnh được áp dụng tại ​khu rừng Động Châu-Khe Nước Trong (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) thu được nhiều kết quả tích cực khi phát hiện nhiều loài thú quý hiếm.
Vì sao lá cây thường rụng vào mùa thu?

Vì sao lá cây thường rụng vào mùa thu?

Nhiều loài cây rụng lá vào mùa thu để thích nghi với điều kiện thời tiết không thuận lợi cho sự phát triển.