Trang chủ Search

Nobel-Vật-Lý - 108 kết quả

AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Nobel Vật lý 2024: Vinh danh nhà khoa học tạo nền tảng cho học máy

Nobel Vật lý 2024: Vinh danh nhà khoa học tạo nền tảng cho học máy

Giải Nobel Vật lý năm 2024 được trao cho hai nhà khoa học John J. Hopfield và Geoffrey E. Hinton vì đã đặt nền móng cho học máy ngày nay.
Đón đọc KHPT số 1313 từ ngày 10/10 đến 16/10/2024

Đón đọc KHPT số 1313 từ ngày 10/10 đến 16/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phần thưởng cho sự bền bỉ

Phần thưởng cho sự bền bỉ

Công trình giúp TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đã được hình thành từ quá trình hợp tác với giáo sư Mikhail Kiselev ở Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế Abdus Salam (ICCP).
Arno A. Penzias - Người tìm ra bằng chứng của thuyết Vụ nổ lớn

Arno A. Penzias - Người tìm ra bằng chứng của thuyết Vụ nổ lớn

Cùng với Robert Woodrow Wilson tại Phòng thí nghiệm Bell, nhà vật lý Arno A. Penzias đã thực hiện công trình nghiên cứu đột phá, được coi là nền tảng cho một trong những khám phá mang tính bước ngoặt của khoa học hiện đại. Khám phá năm 1964 của họ đã giải quyết cuộc tranh cãi về nguồn gốc và sự tiến hóa của vũ trụ.
Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Giải thưởng Nobel: Có thật sự giúp nhà khoa học làm việc hiệu quả hơn?

Nhận được giải thưởng Nobel có thể là một bước ngoặt “đổi đời” đối với nhiều nhà khoa học. Sự công nhận này tương đương đỉnh cao danh vọng trong sự nghiệp của họ. Nhưng việc giành được những giải thưởng khoa học cao quý như vậy có thực sự giúp các nhà khoa học trở nên năng suất hơn và có tầm ảnh hưởng trong ngành hơn hay không?
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.