Trang chủ Search

Nobel-Vật-Lý - 103 kết quả

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Bộ mặt khác của Einstein?

Bộ mặt khác của Einstein?

Dư luận xã hội tôn vinh ông như một nhân sĩ tiến bộ. Thế nhưng tập nhật ký du lịch trong chuyến du hành đến phương Đông của ông đã hé lộ toàn bộ một mặt khác của nhà tư tưởng lỗi lạc ấy.
Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh: Cần kinh phí đủ lớn và cơ chế “vượt rào”

Để có các trường đại học nghiên cứu đẳng cấp hay các trung tâm xuất sắc với những nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng có hàm lượng khoa học cao, đạt chuẩn quốc tế, thì việc sớm ban hành các giải pháp tổng thể, đồng bộ về chính sách KH&CN nói chung, tạo cơ chế "đặc biệt" cho nhóm nghiên cứu mạnh nói riêng là một trong những vấn đề then chốt.
Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X: Một phát minh tình cờ

Tia X là một trong những phát minh nổi bật trong thế kỷ 19. Nó không những mở ra một chương mới cho ngành vật lý mà còn được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế, giúp các bác sĩ nhìn thấy những bộ phận bên trong cơ thể bệnh nhân mà không cần phẫu thuật.
Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie: Nữ bác học hai lần đoạt giải Nobel

Marie Curie là một trong những nhà khoa học tiên phong nghiên cứu về chất phóng xạ. Bà cũng là người phụ nữ đầu tiên và duy nhất trên thế giới nhận giải thưởng Nobel ở hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và hóa học.
TS. Nghiêm Thị Minh Hòa (PIAS Phenikaa): Người thích giải những bài toán khó

TS. Nghiêm Thị Minh Hòa (PIAS Phenikaa): Người thích giải những bài toán khó

Khao khát tìm những lối đi riêng và tới những vùng đất còn ít được “khai phá” trong hệ tương quan điện tử mạnh bất cân bằng (non-equilibrium strongly correlated systems) – một lĩnh vực chuyên ngành hẹp của vật lý chất rắn,
Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Nobel vật lý 1974: Một nhà khoa học nữ bị lãng quên

Jocelyn Bell Burnell là người tìm ra sao Pulsar – là một trong những phát hiện thiên văn quan trọng của thế kỷ 20, từ đó cho phép con người nghiên cứu được những lỗ đen và những sóng hấp dẫn vũ trụ. Nhưng trong lễ trao giải Nobel Vật lý 1974 dành cho các tác giả phát hiện ra sự kiện này, người ta đã lãng quên bà.
LIGO sẽ tăng gấp đôi năng lực dò

LIGO sẽ tăng gấp đôi năng lực dò

Một kế hoạch nâng cấp trị giá 35 triệu USD có thể khiến LIGO có khả năng điểm trúng một cuộc sáp nhập lỗ đen mỗi giờ vào giữa những năm 2020.
Cuộc cách mạng trong thế giới vi mô

Cuộc cách mạng trong thế giới vi mô

Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) đã trở thành một công cụ quan sát và phân tích quen thuộc và hữu hiệu trên thế giới trong suốt hơn 80 năm qua. Những phát triển về công nghệ ghi nhận trong thời gian gần đây càng đưa thiết bị này trở thành công cụ mạnh với các khả năng quan sát và phân tích siêu cấp mà các thiết bị khác không thể có.
Máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới tạm dừng hoạt động trong hai năm

Máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới tạm dừng hoạt động trong hai năm

Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) vừa tạm dừng hoạt động máy gia tốc hạt lớn (LHC) trong hai năm tới để bảo trì và nâng cấp, giúp nó có thể thực hiện những thí nghiệm vật lý đòi hỏi mức năng lượng cao hơn trong tương lai.