Trang chủ Search

Nobel-Vật-Lý - 103 kết quả

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Kamerlingh Onnes: Người khám phá hiện tượng siêu dẫn

Heike Kamerlingh Onnes, nhà vật lý người Hà Lan, đã tình cờ khám phá ra hiện tượng siêu dẫn trong lúc nghiên cứu các vật liệu ở nhiệt độ thấp vào năm 1911. Ông nhận thấy điện trở của một số kim loại đột nhiên biến mất ở nhiệt độ gần với độ không tuyệt đối.
Các nhà mô hình hóa khí hậu và lý thuyết về các hệ phức hợp giành giải Nobel vật lý

Các nhà mô hình hóa khí hậu và lý thuyết về các hệ phức hợp giành giải Nobel vật lý

Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi cùng được trao giải thưởng cho công trình nghiên cứu về các hệ phức tạp – bao gồm mô hình hóa khí hậu trái đất và ấm lên toàn cầu.
Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Truyền thông cáp quang: Sự khởi đầu

Nhà vật lý Kuen Charles Kao đã phát triển công nghệ truyền thông tin dưới dạng ánh sáng thông qua sợi cáp quang. Ngày ngay, cáp quang truyền tải hơn 95% dữ liệu kỹ thuật số trên toàn thế giới và đóng vai trò là nền tảng cho mạng Internet.
Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Steven Weinberg: Đặt nền móng cho mô hình chuẩn

Những khám phá của ông đã đem lại những hiểu biết vô cùng sâu sắc về các lực cơ bản đóng vai trò quan trọng trong vũ trụ. Tác phẩm “The First Three Minutes: Modern View of the Origin of the Universe” (Ba phút đầu tiên: Cái nhìn hiện đại về nguồn gốc của vũ trụ) là một trong những cuốn sách nổi tiếng nhất của ông cho độc giả đại chúng.
Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer: Xây dựng mô hình vỏ hạt nhân nguyên tử

Maria Goeppert Mayer, nhà vật lý người Mỹ gốc Đức, đã phát triển lý thuyết cho rằng hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm một số lớp vỏ, hoặc mức quỹ đạo. Sự phân bố của proton và neutron giữa các lớp vỏ này tạo ra mức độ ổn định đặc trưng cho từng loại hạt nhân.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Hơn 500 đại biểu dự hội thảo trao đổi khoa học Việt  – Nhật VANJ

Hơn 500 đại biểu dự hội thảo trao đổi khoa học Việt – Nhật VANJ

Hàng chục nhà khoa học đầu ngành trong nhiều lĩnh vực tự nhiên của Việt Nam và Nhật Bản đã họp mặt trực tuyến để trao đổi nghiên cứu và các giải pháp ứng dụng vào thực tiễn.
Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Lỗ đen hay không lỗ đen: Trên kết quả về những va chạm sao neutron

Một nghiên cứu do các nhà khoa học GSI và các đồng nghiệp quốc tế thực hiện về sự hình thành của lỗ đen trong các vụ sáp nhập sao neutron được công bố trên tạp chí "Physical Review Letters" “Equation of State Constraints from the Threshold Binary Mass for Prompt Collapse of Neutron Star Mergers”.
GS Nobel Vật lý Takaaki Kajita dự hội thảo khoa học VANJ 2020

GS Nobel Vật lý Takaaki Kajita dự hội thảo khoa học VANJ 2020

Hội thảo do Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) tổ chức nhằm thảo luận những chính sách kinh tế, thương mại, y tế, biến đổi khí hậu, năng lượng của quốc gia và khu vực trong giai đoạn bình thường mới.