Trang chủ Search

Nobel-Vật-Lý - 103 kết quả

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Nhóm thực nghiệm tìm kiếm về phía trước (FASER), do các nhà vật lý tại trường đại học California, Irvine, dẫn dắt, đã lần đầu tiên dò dược các ứng viên neutrino trên LHC đặtt tại CERN gần Geneva, Thụy Sĩ.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Ghi chép của Einstein về thuyết tương đối được bán với giá 13 triệu USD

Bản thảo viết tay của Albert Einstein về lý thuyết tương đối vừa được bán với giá 11,6 triệu Euro (khoảng 13 triệu USD) tại một cuộc đấu giá ở Paris vào thứ Ba ngày 23/11.
Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Năm 1873, nhà khoa học Johannes van der Waals người Hà Lan đã xây dựng một phương trình trạng thái áp dụng cho cả chất khí và chất lỏng, đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu khác về lĩnh vực khoa học phân tử sau này.
Google tôn vinh tiến sĩ Cao Côn, người đặt nền móng cho hệ thống cáp quang ngày nay

Google tôn vinh tiến sĩ Cao Côn, người đặt nền móng cho hệ thống cáp quang ngày nay

Vào ngày 4/11, Google Doodle đã đánh dấu sinh nhật lần thứ 88 của Cao Côn (Charles K. Kao), người được coi là "cha đẻ" của sợi quang học và đặt nền móng cho Internet tốc độ cao, bằng một hình minh họa đóng góp nổi tiếng nhất của ông trên trang chủ.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Rất ít phụ nữ được đề cử giải Nobel

Rất ít phụ nữ được đề cử giải Nobel

Các giải Nobel khoa học năm nay đều được trao cho nam giới. Kết quả này gây thất vọng nhưng không bất ngờ vì nó nhất quán với lịch sử 121 năm của giải Nobel: Chỉ 18 năm có phụ nữ nằm trong số những người đoạt giải Nobel khoa học.
Vì sao vaccine COVID không giành được giải Nobel năm nay?

Vì sao vaccine COVID không giành được giải Nobel năm nay?

Những người trong cuộc và giới quan sát giải Nobel chỉ ra nguyên nhân khiến cho nghiên cứu về vaccine COVID-19 chưa thắng giải Nobel năm nay, nhưng rất có thể sẽ sớm giành giải trong những năm tới.
Nobel vật lý: Hai trong một

Nobel vật lý: Hai trong một

Nét đặc biệt của giải Nobel Vật lý 2021 là hai lĩnh vực khác nhau trong cùng một giải thưởng với một bên là mô hình khí hậu và một bên là lý thuyết các hệ phức hợp.