Trang chủ Search

Nguyễn-Trần-Thuật - 31 kết quả

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI và vật lý: “Nới rộng” các ranh giới

AI có thể đem lại giá trị lớn cho ngành vật lý, chẳng hạn trong việc thiết kế vật liệu mới. Ngược lại, vật lý cũng có thể giúp AI tăng tốc độ xử lý thông tin cũng như trở nên hiệu quả và gần gũi hơn với não bộ con người.
Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

Thúc đẩy các nhóm nghiên cứu xuất sắc góp phần phát triển tiềm lực KH&CN của đất nước

“Nếu một nền KH&CN và ĐMST như một cơ thể thì các nhóm nghiên cứu mạnh như những tế bào. Muốn có một cơ thể khỏe khoắn, muốn phát triển thì từng tế bào phải lành mạnh, trong sáng, khỏe mạnh”, Thứ trưởng Trần Hồng Thái nhấn mạnh tại tọa đàm "Xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc".
Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Một khởi đầu khác cho bán dẫn Việt Nam

Hơn bốn mươi năm sau bước khởi đầu không thành công của ngành bán dẫn Việt Nam với nhà máy Z181, giờ đây giấc mơ bán dẫn của Việt Nam đã có một khởi đầu khác.
VinFuture - Một hướng đi riêng

VinFuture - Một hướng đi riêng

Giải thưởng VinFuture liệu có đang “ăn theo” những giải thưởng lớn khi vinh danh các nhà khoa học vốn đã nổi tiếng và được giới khoa học công nhận?
Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam muốn đào tạo 50 nghìn kỹ sư cho ngành công nghiệp bán dẫn

Chiều 29/10, tại Hội nghị cấp cao về Công nghiệp bán dẫn tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia NIC Hòa Lạc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: "Việt Nam đang xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho ngành công nghiệp này đến năm 2030."
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Ngành công nghiệp bán dẫn: Định hướng phát triển của Việt Nam?

Ngành công nghiệp bán dẫn: Định hướng phát triển của Việt Nam?

Ước mơ về việc xây dựng một ngành công nghiệp bán dẫn, hay cụ thể là những con chip ở Việt Nam có thể trở thành hiện thực? Và nếu có thể thành hiện thực thì Việt Nam cần triển khai theo cách nào để tránh được tổn hại và rủi ro?
Tiềm năng giảm chi phí sản xuất pin mặt trời nhờ vật liệu cấu trúc DELAFOSIT

Tiềm năng giảm chi phí sản xuất pin mặt trời nhờ vật liệu cấu trúc DELAFOSIT

Giải pháp hữu ích của tác giả PGS.TS Nguyễn Trần Thuật và các cộng sự, trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) hứa hẹn khả năng sản xuất pin mặt trời quy mô lớn, với giá thành thấp.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?