Trang chủ Search

Nguyễn-Trương-Quý - 6 kết quả

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Thời thanh xuân của tân nhạc ái quốc

Tính chất hành khúc của âm nhạc Pháp khi đi vào bối cảnh văn hóa-xã hội Việt Nam thuộc địa trở thành gợi ý, khuôn mẫu thích hợp cho một nhóm trí thức thanh niên, thông qua các bài hát mới, biểu đạt nỗi ưu tư đau đáu về vận mệnh giang sơn, về trách nhiệm và tinh thần “lên đàng” của người trẻ.
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Hà Nội bảo thế là thường của Nguyễn Trương Quý: Nhẹ nhõm trong những ẩn ý sâu xa

Sau nhiều năm với nhiều cuốn sách, cả tản văn lẫn khảo cứu, tập trung vào chủ đề Hà Nội, tưởng như Nguyễn Trương Quý sẽ gặp đôi chút khó khăn khi tiếp tục viết về mảnh đất này, ít nhất ở yêu cầu không để lặp mình và không cũ kĩ góc nhìn.
17 phân tử thay đổi lịch sử

17 phân tử thay đổi lịch sử

Năm 1753, bác sĩ James Lind đã phát hiện bệnh scorbut gây lở loét, viêm lợi, chảy máu, nhiễm trùng… phổ biến trong thủy thủ do thiếu hụt vitamin C. Ấy vậy mà Hải quân Anh vẫn không duyệt cho mang rau quả lên tàu.
Tái khám phá khí quyển âm nhạc của người Việt

Tái khám phá khí quyển âm nhạc của người Việt

Chắc chắn là cho đến lúc những nghiên cứu của Jason Gibbs được công bố, độc giả Việt Nam mới đi đến một định nghĩa rõ ràng về một số dòng nhạc, chẳng hạn “nhạc vàng” hay “bolero”.
Tìm lại hào quang của đô thị Hà Nội xưa

Tìm lại hào quang của đô thị Hà Nội xưa

Chọn nhạc sĩ tài danh Đoàn Chuẩn làm đối tượng nghiên cứu nhưng Một thời Hà Nội hát (NXB Trẻ, 2018) của Nguyễn Trương Quý còn tiếp cận và dựng lại cả đời sống giải trí Hà Nội quãng 1947-1958.