Trang chủ Search

NXB-Kim-Đồng - 12 kết quả

Siết chặt bảo hộ bản quyền: Để không còn những “miền Tây hoang dã”

Siết chặt bảo hộ bản quyền: Để không còn những “miền Tây hoang dã”

Dù đạt được nhiều bước tiến sau 20 năm gia nhập Công ước Berne song việc hạn chế tình trạng xâm phạm bản quyền vẫn là bài toán nan giải với Việt Nam.
Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Đón đọc KHPT số 1242 từ ngày 01/06 đến 07/06/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Vì sao vẫn luôn tồn tại “bất bình đẳng”?

Vì sao vẫn luôn tồn tại “bất bình đẳng”?

Những cuốn sách thuộc các series giáo dục thường thức dành cho trẻ em của NXB Kim Đồng luôn làm tôi thích thú. Tôi ao ước vào độ tuổi của các độc giả mà những cuốn sách này hướng tới, tôi đã được đọc chúng. Bởi vậy, tôi sốt sắng giới thiệu đến các phụ huynh và bạn đọc nhỏ một cuốn sách mới làm tôi mê tít.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Sách về nghiên cứu khoa học cho trẻ em của cháu ngoại Marie Curie

Sách về nghiên cứu khoa học cho trẻ em của cháu ngoại Marie Curie

Ở tuổi 85, GS Pierre Joliot - cháu ngoại của Marie Curie - xuất bản một cuốn sách dành cho trẻ em tên Nghiên cứu khoa học là gì?*
Ra mắt thư viện Tô Hoài tại Hà Nội

Ra mắt thư viện Tô Hoài tại Hà Nội

Một thư viện mang tên nhà văn Tô Hoài với hơn 2.000 đầu sách đa dạng và phong phú trong các lĩnh vực văn học thiếu nhi, phổ biến khoa học… đã chính thức ra mắt vào ngày 17/11 trong khuôn viên trường THCS Nghĩa Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là kết quả của sự hợp tác đầy ý nghĩa giữa NXB Kim Đồng, gia đình nhà văn Tô Hoài và trường THCS Nghĩa Tân.
Phùng Hưng diệt hổ và giai thoại giúp Ngô Quyền đánh giặc

Phùng Hưng diệt hổ và giai thoại giúp Ngô Quyền đánh giặc

Theo sách "Việt điện u linh" của Lý Tế Xuyên, Phùng Hưng chính là vị thần đã hiển linh giúp Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào năm 938.