Trang chủ Search

Max-Weber - 8 kết quả

Tiệm cafe và cuộc cách mạng tri thức Anh

Tiệm cafe và cuộc cách mạng tri thức Anh

Các tiệm cafe1 bắt đầu xuất hiện ở nước Anh từ giữa thế kỷ 17. Nhưng không chỉ bán cafe, những nơi này còn mang lại cho người hay lui tới rất nhiều thông tin, tri thức và ý tưởng sáng tạo.
Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Oswald Spengler: Kỹ thuật và bản chất con người

Có người xem “Con người và Kỹ thuật: Một đóng góp cho triết học đời sống” của Oswald Spengler chỉ như một phụ lục sơ sài cho cuốn “Phương Tây thời mạt vận” nổi tiếng, được Spengler xuất bản trước đó; lại có người coi nó tương tự như lời tố cáo của các nhà bảo vệ môi trường về sự nguy hiểm của nền kỹ trị liều lĩnh của con người.
Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Khoa học - nghề nghiệp và sứ mệnh

Lev Tolstoy từng viết khoa học chẳng có ý nghĩa gì, nhưng trong cuốn sách mỏng “Khoa học – nghề nghiệp và sứ mệnh”, Max Weber cho rằng không phải như vậy, dù khoa học cũng có những giới hạn của nó.
Giới tinh hoa quyền lực

Giới tinh hoa quyền lực

Giới tinh hoa quyền lực, cuốn sách xuất bản năm 1956 của nhà xã hội học C. Wright Mills, được coi là một trong những cuốn sách căn bản nhất về cấu trúc xã hội và về sự hình thành, phát triển của tầng lớp tinh hoa Mỹ.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Nhiều trường học ở Nhật Bản thường trưng bày ngay tại lối vào bức tượng một cậu bé gánh củi trên lưng, mặt chăm chú vào cuốn sách đang mở. Đó chính là Ninomiya Sontoku (1787 - 1856) – nhà tư tưởng, chuyên gia nông học đáng kính của xứ Phù Tang.
Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Cần nhiều tấm lòng như Bloomberg

Tỷ phú Michael Bloomberg, người giàu thứ 8 nước Mỹ (thứ 11 thế giới) vừa tuyên bố hiến tặng Đại học John Hopkins (nơi ông lấy bằng cử nhân) khoản tiền 1,8 tỷ USD để nhà trường không còn cần phải bận tâm tới tiêu chí tài chính trong hồ sơ xét tuyển của ứng viên – câu chuyện kỳ diệu rất đáng để người Việt Nam phải suy ngẫm.
GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg một đời gắn bó với Việt Nam

GS Klaus Krickeberg – một trong những giáo sư toán thuộc loại tinh hoa nhất sau Thế chiến Thứ hai của Đức và là một nhà khoa học hơn nửa thế kỷ dấn thân cho Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và trong lĩnh vực toán học ứng dụng với mong muốn nâng cấp y tế công cộng của Việt Nam lên tầm quốc tế.