Trang chủ Search

Chợ-Đồn - 26 kết quả

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Việt Nam bảo tồn, lưu giữ hơn 80 nghìn nguồn gene đặc hữu, quý hiếm

Tính đến năm 2023, thông qua các nhiệm vụ bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gene, tổng số nguồn gene được thu thập và lưu giữ được là 80.911, trong đó có 47.772 nguồn gene thực vật nông nghiệp, 5.768 nguồn gene cây lâm nghiệp, 7.039 nguồn gene dược liệu...
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn" cho sản phẩm vịt bầu cổ xanh

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn" cho sản phẩm vịt bầu cổ xanh

Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm nội địa tiểu vùng Đông Bắc thuộc vùng Trung du và Miền núi phía Bắc. Điều kiện tự nhiên đặc trưng nơi đây đã góp phần tạo ra các đặc tính, chất lượng đặc thù của vịt bầu cổ xanh.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Bắc Kạn” cho sản phẩm miến dong

Ngày 29/4/2021, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 1253/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00106 cho sản phẩm miến dong “Bắc Kạn”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kạn là tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Bắc Kạn: Kiểm tra dự án phát triển cây chè và cây lê tại các huyện: Ba Bể, Chợ Mới, Pác Nặm, Ngân Sơn

Bắc Kạn: Kiểm tra dự án phát triển cây chè và cây lê tại các huyện: Ba Bể, Chợ Mới, Pác Nặm, Ngân Sơn

Vừa qua, tại các xã Mỹ Phương, Khang Ninh, Địa Linh huyện Ba Bể; xã Như Cố, Quảng Chu huyện Chợ Mới, Sở KH&CN Bắc Kạn do ông Hoàng Văn Hải - Phó Giám đốc Sở làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tiến độ 2 dự án: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cải tạo và phát triển vùng sản xuất chè hàng hóa tại tỉnh Bắc Kạn và Ứng dụng KH&CN sản xuất lê tại Bắc Kạn.
Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn

Bắc Kạn: Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn

Vừa qua, Hội đồng KH&CN chuyên ngành tỉnh do đồng chí Đỗ Thị Minh Hoa - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm Chủ tịch đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu dự án “Ứng dụng KH&CN tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Shan tuyết tại Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn”.
Bắc Kạn: Phát triển một số cây trồng hàng hóa tại xã Quảng Bạch, Tân Lập, huyện Chợ Đồn

Bắc Kạn: Phát triển một số cây trồng hàng hóa tại xã Quảng Bạch, Tân Lập, huyện Chợ Đồn

Tại xã Quảng Bạch, Tân Lập, huyện Chợ Đồn, Sở KH&CN Bắc Kạn đã tiến hành kiểm tra tiến độ thực hiện dự án: Phát triển một số cây trồng hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ tại huyện Chợ Đồn.
Bắc Kạn: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau và Xây dựng mô hình sản xuất quýt bền vững theo hướng VietGAP

Bắc Kạn: Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau và Xây dựng mô hình sản xuất quýt bền vững theo hướng VietGAP

Mới đây, Hội đồng KH&CN chuyên ngành tổ chức Hội nghị nghiệm thu 2 dự án: “Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau tại thành phố Bắc Kạn” và “Xây dựng mô hình sản xuất quýt bền vững theo hướng VietGAP”. Đồng chí Đỗ Thị Minh Hoa - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng KH&CN tỉnh chủ trì Hội nghị.
Bắc Kạn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây, trồng cây chè Hoa Vàng

Bắc Kạn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây, trồng cây chè Hoa Vàng

Vừa qua, Sở KH&CN Bắc Kạn đã có cuộc kiểm tra tiến độ đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây, trồng cây chè Hoa Vàng (Camellia spp.) tại tỉnh Bắc Kạn do Trung tâm Nghiên cứu cây trồng ôn đới miền núi phía Bắc Việt Nam, Đại học Nông lâm Thái Nguyên chủ trì thực hiện trong từ năm 2018 đến 2020.
Bắc Kạn: Phát triển cây dược liệu giảo cổ lam

Bắc Kạn: Phát triển cây dược liệu giảo cổ lam

“Nghiên cứu trồng và chế biến cây giảo cổ lam tại tỉnh Bắc Kạn” là đề tài đang được Đại học Thái Nguyên triển khai thực hiện.
Bắc Kạn: Xây dựng mô hình sản xuất quýt theo tiêu chuẩn VietGAP

Bắc Kạn: Xây dựng mô hình sản xuất quýt theo tiêu chuẩn VietGAP

Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Bắc Kạn đang cùng với Viện Nghiên cứu rau quả Trung ương xây dựng mô hình sản xuất quýt bền vững theo hướng VietGAP tại xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông.