Trang chủ Search

ứng-dụng-công-nghệ-vũ-trụ - 21 kết quả

Hội nghị giao ban KH&CN vùng ĐBSCL: Nâng cao năng lực đối phó với biến đổi khí hậu

Hội nghị giao ban KH&CN vùng ĐBSCL: Nâng cao năng lực đối phó với biến đổi khí hậu

Nhiều giải pháp nhằm thích ứng và giảm bớt tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã được đề xuất tại Hội nghị giao ban KH&CN vùng đồng bằng sông Cửu Long lần thứ 27.
KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…
Vệ tinh VNREDSat-1 vẫn hoạt động ổn định sau 10 năm

Vệ tinh VNREDSat-1 vẫn hoạt động ổn định sau 10 năm

Dù có tuổi thọ dự kiến là 5 năm, đến nay vệ tinh đã hoạt động trên quỹ đạo với thời gian gấp đôi dự kiến và vẫn đang góp phần hỗ trợ Việt Nam giải quyết các thách thức trong quản lý rừng và tài nguyên nước, quản lý thiên tai, lập bản đồ và quy hoạch đô thị, quốc phòng an ninh và quản lý vùng ven biển.
Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021-2025

Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN ký kết Chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2021-2025

Việc kí kết chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam giai đoạn 2021-2025 được kỳ vọng sẽ tiếp tục phát huy những kết quả đạt được từ giai đoạn trước, góp phần giải quyết nhiều bài toán trong thực tiễn.
Hội nghị APRSAF-27 sẽ diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10

Hội nghị APRSAF-27 sẽ diễn ra tại Hà Nội vào cuối tháng 10

Với chủ đề “Vũ trụ với cộng đồng: Mở rộng sự tiếp cận và lợi ích,” APRSAF-27 sẽ có các phiên họp của 4 tiểu ban chuyên môn và các sự kiện bên lề truyền thống.
Ủy ban Vũ trụ Việt Nam: Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các lĩnh vực ứng dụng

Ủy ban Vũ trụ Việt Nam: Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các lĩnh vực ứng dụng

Những thiếu hụt về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật… không phải là nguyên nhân duy nhất khiến công nghệ vũ trụ chưa phát huy được thế mạnh của mình trong các lĩnh vực kinh tế xã hội. Trên thực tế, việc thiếu đi một cơ chế chia sẻ thông tin cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng công nghệ vũ trụ tại Việt Nam.
Thúc đẩy nghiên cứu về khoa học biển

Thúc đẩy nghiên cứu về khoa học biển

Lĩnh vực nghiên cứu nổi bật nhất của hai VHLKH&CN Việt Nam và Nga là khoa học biển.
Ưu tiên 5 lĩnh vực thu hút đầu tư vào khu công nghệ cao

Ưu tiên 5 lĩnh vực thu hút đầu tư vào khu công nghệ cao

Dự án Công viên Khoa học và Công nghệ TP.HCM dự kiến bắt đầu thu hút đầu tư từ năm 2019, tập trung vào các lĩnh vực như công nghệ vi mạch bán dẫn, công nghệ thông tin - truyền thông; năng lượng tái tạo; công nghệ sinh học…
200 chuyên gia đến từ nhiều nước dự hội thảo GEOSS-AP 10

200 chuyên gia đến từ nhiều nước dự hội thảo GEOSS-AP 10

Hội thảo “Hệ thống quan sát Trái đất toàn cầu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 10 (GEOSS-AP 10) diễn ra trong 3 ngày 18,19 và 20/9 tại Hà Nội với sự tham dự của gần 200 đại biểu đến từ nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, Australia...
TPHCM: Đưa công nghệ vệ tinh phục vụ công tác quản lý nhà nước

TPHCM: Đưa công nghệ vệ tinh phục vụ công tác quản lý nhà nước

Hiện, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ hợp tác với Ban quản lý Khu công nghệ cao TPHCM nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ vệ tinh, công nghệ GIS để hỗ trợ công tác quản lý nhà nước tại khu công nghệ cao.