Trang chủ Search

ổ-bệnh - 14 kết quả

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Việc khắc phục những lỗ hổng trong quá trình áp dụng các quy trình an toàn sinh học là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch tả lợn châu Phi, nhất là trong bối cảnh sau mưa lũ khiến nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên vật nuôi tăng cao.
Phát hiện một cách mới tiêu diệt virus HIV

Phát hiện một cách mới tiêu diệt virus HIV

TS. Ngô Minh Hà (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) và các đồng nghiệp Mỹ đã tìm ra cách mới chứng tỏ VLPs (vi sinh vật có cấu trúc giống virus) có thể “gây sốc và tiêu diệt” ổ bệnh HIV.
DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

DNA cổ đại truy dấu nguồn gốc của Cái chết Đen

Các hệ gene cho thấy vi khuẩn được tìm thấy ở các ngôi mộ ở Kyrgyzstan là tổ tiên trực hệ của vi khuẩn kích hoạt đại dịch thời Trung cổ.
Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Sống chung với COVID: Những bài toán mới của ngành KH&CN

Đại dịch cho thấy sự chuẩn bị của ngành khoa học từ nhiều thập niên trước với những hiểu biết sâu sắc về virus đã trở thành cơ sở cho các quyết định chính sách quan trọng. Do đó, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những bài toán mới cũng cần phải dựa vào KH&CN.
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Không thay đổi chiến lược chống dịch, thực hiện nghiêm 5K

Không thay đổi chiến lược chống dịch, thực hiện nghiêm 5K

(Chinhphu.vn) - Không một quốc gia nào an toàn khi cả thế giới chưa an toàn. Không một người Việt Nam nào an toàn khi cả nước chưa an toàn. Mỗi người phải trách nhiệm trước hết với mình và người thân của mình, sau đó là với đất nước, với cộng đồng.
Robot - Người anh hùng trong cuộc chiến corona

Robot - Người anh hùng trong cuộc chiến corona

Từng bị đổ lỗi là những kẻ “cướp việc” của con người nhưng trong cuộc chiến corona, các con robot được nhìn nhận như những anh hùng mới với khả năng làm việc hiệu quả, nhanh nhạy, không bị virus SARS-CoV2 lây nhiễm nên có thể giảm tải cho lực lượng y tế, dịch vụ trong khu vực nguy hiểm.
Lần đầu tiên phát hiện virus Ebola ký sinh trên dơi tại Tây Phi

Lần đầu tiên phát hiện virus Ebola ký sinh trên dơi tại Tây Phi

Giới chức Liberia công bố các nhà khoa học quốc tế vừa tìm thấy chủng virus Ebola mới trong một loài dơi tại nước này, và đây là lần đầu tiên loại virus chết người này được tìm thấy sống ký sinh trên một loài vật chủ tại khu vực Tây Phi.
Vi khuẩn đường ruột ở loài lửng rừng có khả năng ngừa bệnh lao

Vi khuẩn đường ruột ở loài lửng rừng có khả năng ngừa bệnh lao

Theo tạp chí BMC Microbiology, một công trình nghiên cứu mới được tiến hành tại Anh cho thấy một số loài vi khuẩn sống trong ruột loài lửng rừng (badger) - loài động vật ăn tạp chân ngắn trong họ Chồn Mustelidae, làm giảm hiệu quả của vắc xin ngừa lao mà các bác sĩ thú y tiêm cho chúng.
Mắc cả ‘ổ bệnh’ nguy hiểm nếu ngồi làm việc cả ngày

Mắc cả ‘ổ bệnh’ nguy hiểm nếu ngồi làm việc cả ngày

Theo các chuyên gia, nếu một ngày ngồi làm việc liên tục trên 6 tiếng sẽ có nguy cơ mắc nhiều loại bệnh, nặng có thể tử vong cao hơn người khác.